K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Gợi ý :D :D

a) hiện tượng: kim loại tan dần trong dd HCl và xuất hiện bọt khí bám ở bề mặt kim loại ,...(* cái này có ở sgk 8 *)

pt Zn + 2 HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

b) Bạn tính số mol H2 , sau đó viết phương trình

Zn + 2 HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Theo phương trình

Từ số mol của H2 : sẽ có số mol của Zn \(\rightarrow\) mZn ;

sẽ có số mol của HCl \(\rightarrow\) VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\)

26 tháng 4 2017

a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Hiện tượng : Kẽm tan dần, có sủi bọt khí

b) nH2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

Theo PT => nZn = nH2 = 0,1 (mol)

=> mZn = 0,1 . 65 = 6,5(g)

Theo PT => nHCl = 2 . nH2 = 2. 0,1 = 0,2(mol)

=> VddHCl = n : CM = 0,2 : 1 = 0,2(l)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

25 tháng 5 2019

Để điều chế 0,05 mol H 2  thì:

n Z n = n M g  = 0,05 mol mà M M g < M Z n

⇒ Dùng Mg sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

n H C l = 2 . n H 2  = 0,05 . 2 = 0,1 mol ⇒ m H C l  = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

n H 2 S O 4 = n H 2  = 0,05 mol ⇒ m H 2 S O 4  = 0,05 .98 = 4,9g

⇒ Dùng axit HCl sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

Nên với những chất đã cho muốn dùng với khối lượng nhỏ nhất để điều chế  H 2  ta dùng Mg và axit HCl

18 tháng 5 2016

giả sử 2 kim loại cùng 1 khối lượng là a , ta có

            \(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\) 

(mol)        \(\frac{a}{27}\)                                               \(\frac{a}{18}\) 

               \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) 

(mol)          \(\frac{a}{56}\)                                             \(\frac{a}{56}\) 

vì \(\frac{a}{56}< \frac{a}{18}\)  => cùng 1 khối lượng như nhau , Al cho thể tích khí hidro nhiều hơn Fe

19 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Có \(\Sigma n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Zn}=0,6\)

Mà \(n_{Mg}=n_{Zn}\Rightarrow n_{Mg}=n_{Zn}=0,3mol\)

\(m_{Mg}=0,3\cdot24=7,2g\)

\(m_{Zn}=0,3\cdot65=19,5g\)

\(\Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{Zn}=2\cdot0,3+2\cdot0,3=1,2mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=1,2\cdot36,5=43,8g\)

LP
10 tháng 3 2022

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

a) Đặt khối lượng của ba kim loại là 1 gam

→ nFe = 1/56 mol, nZn = 1/65 mol, nAl = 1/27 mol

→ Số mol H2 do sắt tạo thành: nH2 (1) = 1/56 mol

Số mol H2 do kẽm tạo thành: nH2 (2) = 1/65 mol

Số mol H2 do nhôm tạo thành: nH2 (3) = 1/18 mol

→ Số mol H2 (2) < (1) < (3)

→ Nếu lấy cùng khối lượng mỗi kim loại trên thì nhôm có thể tạo ra nhiều khí nhất.

b) Đặt số mol khí H2 tạo thành là 1 mol

→ nFe = 1 mol → m Fe = 56 gam

nZn = 1 mol → mZn = 65 gam

nAl = 2/3 mol → mAl = 18 gam

→ Để tạo thành được 1 mol khí H2 thì dùng Al sẽ tốn ít kim loại nhất

30 tháng 8 2016

bài này quá dễ nha.Em dùng bảo toàn khối lượng là ra ngay nà

mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

=>mHCl =(mZnCl2 + mH2) - mZn

               = (340+5) -162.5= 182.5g

vậy khối lượng HCl phản ứng là 182.5g

Chúc em học tốt !!!!:))

30 tháng 8 2016

Em c​ảm ơn ạ

7 tháng 5 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,3    0,6            0,3         0,3 

\(a,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(b,C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\)

\(c,m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)

Tên gọi : Kẽm Clorua

7 tháng 5 2021

Bài 1 :

*Muối :

CuSO4 : Đồng II sunfat

Na2HPO4 : Natri hidrophotphat

*Oxit : 

CaO : Canxi oxit

Bài 2 :

\(1) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 2) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{9,75}{65} = 0,15(mol)\\ V = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\\ 3) n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,3(mol)\\ C_{M_{HCl}} =\dfrac{0,3}{0,3} =1 M\)