Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành phần chính của thuốc muối là natri hiđrôcacbonat, CTHH: NaHCO3. Trong dạ dày thường chứa dung dịch axit. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch axit HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ có phản ứng hóa học.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Thành phần chính của thuốc muối nabica là natri hidrocacbonat (NaHCO3).
Cơ chế hoạt động của thuốc: Trong dạ dày có 1 lượng axit HCl giúp hòa tan các loại muối khó tan trong quá trình ăn uống. Khi axit dạ dày tăng cao, nếu uống thuốc muối nabica thì NaHCO3 trong thuốc muối tác dụng với axit HCl trong dạ dày theo phương trình hóa học:
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O.
Lượng axit thừa trong dạ dày đã tác dụng với NaHCO3 có trong thuốc muối nabica, do vậy không còn, nhờ vậy người bị ợ chua, thừa axit không còn bị như vậy nữa.
Phương trình hóa học:
a) H2 + F2 → 2HF (k)
b) S + O2 → SO2(to)
c) Fe + S → FeS (to).
d) C + O2 → CO2(to).
e) H2 + S → H2S.(to)
A : CuO
B : C
C : CO2
D : Ca(OH)2
PTHH: 2CuO + C ---to→ 2Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
A là CuO
B là C (trong dạng than)
C là CO2 và có CO
D là NaOH
PTHH: CuO+C=>Cu+CO2+CO
NaOH+CO2=>NaHCO3+H2O
NaOH+CO2=>Na2Co3+H2O
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
- Lớp cặn này là do calcium bicarbonate hoặc magnesium bicarbonate tan trong nước, nhờ nhiệt độ sinh ra calcium carbonate hoặc magnesium hydroxide lắng xuống đáy cùng một số tạp chất.
- Phương pháp loại bỏ lớp cặn ở đáy ấm:
+ Giấm hoặc chanh: thành phần chủ yếu của cặn nước là calcium carbonate, sẽ phản ứng với axetic acid trong giấm, tạo thành các chất khoáng tan được trong nước và khí CO2. Đổ giấm 10% vào trong ấm đun nước, sau đó thêm nước, đun sôi để nguội 1 tiếng, sau đó rửa lại là ấm lại sáng bóng như mới.
+ Baking soda: Hầu hết các ấm đun nước đều làm bằng nhôm, vì vậy, có thể bỏ một thìa nhỏ baking soda vào, đun sôi lên vài phút là cặn có thể được loại bỏ. Hoặc cũng có thể đổ baking soda có độ đặc 1%, thêm 500ml nước, lau nhẹ đáy ấm là sạch.
Lớp cặn này là do calcium bicarbonate hoặc magnesium bicarbonate tan trong nước, nhờ nhiệt độ sinh ra calcium carbonate hoặc magnesium hydroxide lắng xuống đáy cùng một số tạp chất.
+ Khoai sọ: Khi mới mua ấm siêu tốc về, nên cho vỏ khoai sọ vào ấm, thêm đầy nước và nấu khoảng 30 phút. Làm như vậy, sau này khi đun nước sẽ không còn bị cặn nữa. Đối với ấm siêu tốc cũ đã tích cặn thì cũng có thể áp dụng cách này để lấy đi lớp cặn trong ấm.
Giấm hoặc chanh: Đây là cách đơn giản và hiệu quả nhất. Mọi người đều biết thành phần chủ yếu của cặn nước là calcium carbonate, sẽ phản ứng với axetic acid trong giấm, tạo thành các chất khoáng tan được trong nước và khí CO2. Đổ giấm 10% vào trong ấm đun nước, sau đó thêm nước, đun sôi để nguội 1 tiếng, sau đó rửa lại là ấm lại sáng bóng như mới....
a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(140ml=0,14l\)
\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)
Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)
Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư
Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)
c. MgSO\(_4\) là muối
Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)
d. \(H_2\) là khí
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)
2 1 1 1 1
0,2 0,1 0,1 0,1
b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)
\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0
\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)
\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
Phương trình hóa học:
a) H2 (k) + Cl2 (k) → 2HCl(k) (HCl ở trạng thái khí, không màu)
b) S + H2 (k) → H2S (k) (H2S ở trạng thái khí, không màu, có mùi trứng thối)
c) H2 + Br2 → 2HBr(to) (HBr ở trạng thái khí, không màu)
là do dâu tằm để lâu ngày lên men sẽ có mùi rượu
sau đó mùi rượu sẽ ngày càng nặng lên phải ko cô?
PTHH
C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2
Em chưa học nhưng mà theo em trong dâu tằm có chứa glucozơ (C6H12O6) khi ngâm dâu với đường ở nhiệt độ thích hợp (30-35oC) thì hỗn hợp glucozo sẽ lên men chuyển dần thành rượu etylic nên có mùi của rượu ạ
\(PTHH:C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^oC]{men-ruou}2C_2H_5OH+2CO_2\)
Chọn X: H2 ; Y : O2 ; Z: C2H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2