K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Trong phân xưởng dệt có rất nhiều bụi vải, nếu hít phải thì sức khỏe của các công nhân sẽ bị ảnh hưởng xấu. Mà các vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ như bụi vải. Do vậy ở các phân xưởng đó, người ta treo các tấm kim loại bị nhiễm điện trên cao để hút các bụi vải, đảm bảo sức khỏe của các công nhân

13 tháng 3 2017

Để hút các cái bông nhỏ bay lung tung dể tránh cho công nhân hít phải gây ảnh hưởng về sức khỏe

13 tháng 2 2017

và tớ chúc bạn đi thi có giải cao nhé. okokok

13 tháng 2 2017

run~~vo danh

25 tháng 1 2017

*Vật liệu dẫn điện:

-Đồng (Cu)

-Nhôm (Al)

-Chì (Pb)

-Wonfram

-Palatin (Bạch kim)

-Bạc

-Vàng

-Dung dịch điện phân (axit, bazơ, muối)

*Vật liệu cách điện:

-Cao su

-Pheroniken

-Nhựa ebonit

-Sứ

-Thủy tinh

-Mica

-Gỗ khô

-Nhựa đường

-Không khí

-Dầu máy biến áp

25 tháng 1 2017

Vật liệu dẫn điện:

nhôm, đồng, sắt,dây điện,vàng, bạc,nước,....

Vật liệu cách điện:

Vải, cao su, nhựa, nilong, gỗ khô , nói chung đa số vật khô thì cách điện, ....

24 tháng 1 2017

Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to kéo dài, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người

4 tháng 2 2017

tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khẻo của con người

7 tháng 7 2017

BÀI GIẢI:

Gọi \(\alpha\), \(\beta\)lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ.

Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.

Từ hình 1, Ta có: \(\alpha\)+\(\beta\) = 1800

=>\(\beta\) = 1800 -\(\alpha\) = 1800 – 480 = 1320

Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 2.

Dễ dang suy ra: i’ = i = 660

Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3.

Xét hình 3:

Ta có: \(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-66^o=24^o\)

Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR=24^o}\)

Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái.

Từ hình 4, Ta có: \(\alpha\)=\(\beta\) = 480

=>\(\beta\) = 1800 - \(\alpha\)= 1800 – 480 = 1320

Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 5.

Dễ dang suy ra: i’ = i = 240

Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6.

Xét hình 6:

Ta có:\(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-24^o=66^o\)

Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR}=66^o\)

KẾT LUẬN:

Có hai trường hợp đặt gương:

Trường hợp 1: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 240

Trường hợp 2: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 660.

Thì ta thu được tia phản xạ có phương nằm ngang

Bai nè làm sợ sai nếu sai nhờ thầy @phynit xem ngen ;)

7 tháng 7 2017

Hinhg nè Kayoko

Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng, vật sáng

Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng, vật sáng

9 tháng 2 2017

Đừng có nghịch dại hahabucminh

12 tháng 2 2017

Câu trả lời đó à

14 tháng 2 2017

mấy phẩy là sao bn Ngân Lâm

14 tháng 2 2017

9.0

19 tháng 2 2017

Trong các phân xưởng dệt vải thường có nhiều bụi bông bay lơ lửng trong không khí . Những bụi bông này có hại cho sức khỏe của công nhân. Những tấm kim loại nhiễm điện trên cao có tác dụng hút bụi bông lên bề mặt của chúng , làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.

19 tháng 2 2017

Khi dệt vải, các bông của sợi vải bay ra lung tung. Kim loại khi bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Các tấm kim loại ấy sẽ hút bông của các sợi vải, vậy bông sẽ không bị bay khắp xưởng.

6 tháng 1 2017

Câu 1: Có hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Một tia sáng SI tới gương thứ nhất, phản xạ theo hướng IJ đến gương thứ 2 rồi phản xạ tiếp theo hướng JR. Góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JR có giá trị bằng....

Câu 2: Tiếng sấm và tiếng sét được tạo ra nhờ đâu? Giải thích.

6 tháng 1 2017

bn ôn lm j z bn

27 tháng 4 2017

Êlectrôn là các hạt mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Nó là một phần của nguyên tử.

27 tháng 4 2017

Electron là điện tử, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp. Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân (bao gồm các proton và neutron) trên quỹ đạo electron.