Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số notron và proton của M lần lượt là n1,p1
số n và p của X là n2,p2
Theo đề bài ta có: p1+2p2=58 (1)
Vì me rất nhỏ => M=n+p
do đó: n1+p1=M của M
n2+p2= M của X
=>n1+p1=46,67%(n1+p1+2n2+2p2)
hay n1+p1=7/8(2n2+2p2)
có n1=p1+4 và n2=p2
nên 4p1+8=7p2 (2)
(1),(2) => p1=26,n1=30
Vậy M là Fe
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt
⇒ -ZM+NM=4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX
= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng
=> M là Fe
MX2 là FeS2
Đặt số p=số e , số n của M và X lần lượt là P1,N1 và P2,N2
Đặt 4 phương trình 4 ẩn giải:
_Dữ kiện 1: sum hạt các loại của MX2 là 96 hạt: 2P1+N1+ 2(2P2+N2)=96
_Dữ kiện 2: M có A gấp đôi Z ---> số p= số n= số e trong M: P1 = N1
_ Dữ kiện 3: X có tổng số hạt các loại là 18: 2P2+ N2=18
Lúc này ta còn 3 phương trình ba ẩn, giải ra ta có:
P1 = 20 . M là Canxi có cấu hình e [Ar]4s2
P2 = 6 (cái này là tự suy luận bạn nhé. Vậy X là cacbon có cấu hình e [He]2s2 2p4
vậy phân tử là CaC2 (canxi cacbua hay còn gọi là đất đèn)
TL
Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:
A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4
HT(MK NGHĨ VẬY THÔI)
Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:
A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4
0,44-->0,22n--> 0,22
theo bài ra ta có :
0,22( 23 . 2 +nB) = 45,32
nB=160
+ với n=1 => B=160(loại)
+ n=2 => B = 80 (B là brom)
gọi số khối của đồng vị thứ nhất là B =>số khối của đồng vị thứ hai là B+2
theo bài ra ta có pt:
Số khối của đồng vị thứ hai là: 80
Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có
Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4
Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5
Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5
Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3
Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3
Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.
Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Xét nguyên tử M:
2p + n = 58. mà p \(\le\)n \(\le\)1,5p
=> p = 19, n = 20. => M là K.
- xét nguyên tử X.
2p + n = 52. mà p \(\le\)n \(\le\)1,5p
=> p = 17, n = 18. => M là Cl.
vậy Hợp chất là KCl
Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX.
Vì khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và khối lượng của notron nên khối lượng của nguyên tử tính gần đúng là số khối của nguyên tử đó. Khi đó theo giả thiết đề bài ta có hệ sau:
Đáp án A