K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

B

1 tháng 3 2022

Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là

 

 A. I.        B. IV.         C. III.      D. II.

9 tháng 4 2020

Câu 1:

Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:

A. IV, II, I. B. II, IV, I. C. IV, III, I. D. IV, II, II.

Câu 2:

Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. Thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. Thành phần phân tử.

D. Thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

Câu 3: Trong hợp chất hữu cơ có mấy loại liên kết ?

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Câu 4: Loại mạch cacbon nào không tồn tại trong các loại đã cho dưới đây?

A. Mạch thẳng. B. Mạch nhánh. C. Mạch vòng. D. Mạch gấp khúc.

C2H2). C. metan(CH4). D. benzen(C6H6).

9 tháng 4 2020

bạn xem lại câu 3 ak

8 tháng 8 2016

Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)

Gọi a,b lần lượt là số mol A, B

Đổi 170ml = 0,17l

A + 2HCl = ACl2 + H2         (1)

a      2a         a         a           (mol)

2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2       (2)

b        3b           b        1,5b    (mol)

Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)

Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)

Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)

Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)

Theo ĐL bảo toàn khối lượng:

mhh + m HCl = mMuối + m H2

=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)

b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)

c, Ta có: b= 5a

A + 2HCl = ACl2 + H2         

a                              a             (mol)

2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2      

5a                                 7,5a          (mol)

Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)

=> a= 0,02 (mol)

Ta có phương trình:

MA x a + 27 x 5a = 4 (g)

=> a ( MA + 135) =4 (g)

=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)

=> MA = 200 - 135= 65(g)

Vậy A là kim loại Zn

 

 

8 tháng 8 2016

cám ơn bạn nha

9 tháng 1 2017

C

Câu 101: Có phản ứng sau: .............. + H2SO4 -----> BaSO4 + ............. Để phản ứng trên xảy ra được thì em phải chọn chất nào trong các chất sau: A. BaCO3; B. BaO; C. Ba; D. Ba(OH)2; E. cả A, B, C, D. Câu 102: Có 3 lọ bị mất nhãn, đựng các chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Em hãy chọn duy nhất một thuốc thử để phân biệt ba chất rắn trên. A. NaOH; B. CaCl2;...
Đọc tiếp

Câu 101: Có phản ứng sau:

.............. + H2SO4 -----> BaSO4 + .............

Để phản ứng trên xảy ra được thì em phải chọn chất nào trong các chất sau:

A. BaCO3; B. BaO; C. Ba; D. Ba(OH)2; E. cả A, B, C, D.

Câu 102: Có 3 lọ bị mất nhãn, đựng các chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Em hãy chọn duy nhất một thuốc thử để phân biệt ba chất rắn trên.

A. NaOH; B. CaCl2; C. H2SO4; D. KCl; E. Một axít nào đó.

Câu 103: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và K2CO3, em có thể dùng dung dịch thuốc thử nào:

A.CaCl2, B.KOH, C.H2SO4, D.Pb(NO3)2, E.Cả A,B,C,D.

Câu 104:Hòa tan hoàn toàn 50g CaCO3 vào dung dịch axít clohiđríc dư. Biết hiệu suất của phản ứnglà 85%. thể tích của khí CO2 (đktc) thu được là:

A.7,14 (l) , B. 9,25 (l) , C. 11,2 (l) , D. 9,52 (l) , E. 6,52 (l).

Câu10 5: Ait sunfuric đậm đặc có tác dụng hút ẩm rất tốt. vì vậy nó được dùng làm khô các khí bị lẩn hơi nước. Trong các khí sau, khí nào được làm khô bởi H2SO4 đậm đặc:

A. NH3,Cl2,CO2.; B. CO2,Cl2,HCl ; C. Cl2,CO2,O2 ; D. O2,HCl,CO2.

Câu10 6: Đốt cháy hoàn toàn phốt pho đỏ trong bình kín chứa ôxi, sau đó cho 5ml nước vào bình và lắc để cho chất bột trắng tan hết. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch thu được,thì quỳ tím chuyển màu:

A. Xanh, B. Không đổi màu, C.Vàng, D. Đỏ, E. Tím.

Câu10 7: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng(lượng NaOH dùng vừa đủ) . Lọc kết tủa, đem nung thì chất rắn thu được là:

A. Cu, B. Cu2O, C. CuO, D. CuO2, E. Cu2O3.

Câu 108: Có 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch sau:

I. KOH, II. NaCl, III. Ba(HCO3)2, IV. Ba(NO3)2.

Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa xanh:

A. I và II, B. I và III, C. II và IV, D. III và IV, E. I , III và IV.

Câu 109: Cho các dung dịch sau: I. HCl, II. CaCl2, III. H2SO4, IV. KHCO3. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ:

A. I và II, B. I và IV, C. II, III và IV, D. I,III và IV, E. I và III.

Câu 110: Có ba lọ đựng hóa chất:Cu(OH)2, BaCl2, và KHCO3. Để nhận biết ba lọ trên, cần dùng hóa chất nào?

A.NaCl, B. NaOH, C. CaCl2, D. H2SO4, E. AgNO3.

Câu 111:Tính chất hóa học chung của kim loại là tác dụng với:

A. Phi kim, axit; B. Phi kim, bazơ, muối ; C. Phi kim, axit, muối.

D. Oxit bazơ, axit ; E. Axit, muối, oxit phi kim.

0
Câu 1: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là: A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I. Câu 2: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là: A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh. C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh. Câu 3: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết A. thành phần phân tử. B....
Đọc tiếp

Câu 1: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:

A. IV, II, II. B. IV, III, I.

C. II, IV, I. D. IV, II, I.

Câu 2: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là:

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 3: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

Câu 4: Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ?

A. C6H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2

Câu 5: Một hợp chất hữu cơ có công thức C3H7Cl , có số công thức cấu tạo là:

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 6: Tỉ khối hơi của khí A đối với CH4 là 1,75 thì khối lượng phân tử của A là:

A. 20 đvC. B. 24 đvC. C. 29 đvC. D. 28 đvC.

Câu 7: Hiđrocacbon A có phân tử khối là 30 đvC. Công thức phân tử của A là:

A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4.

Câu 8: Chất có phần trăm khối lượng cacbon lớn nhất là:

A. CH4. B. CH3Cl. C. CH2Cl2. D. CHCl3.

Câu 9: Khi phân tích một hiđrocacbon (X) chứa 81,82% cacbon. Công thức phân tử của (X) là:

A. C3H8. B. C3H6. C. C2H4. D. C4H10.

Câu 10: Công thức nào sau đây viết sai:

A. CH3OH B. CH3-CH2 -Cl C. CH3- CH3 -OH D. CH3-CH2 -C

1
2 tháng 5 2020

1, D

2, C

3, C

4, C

5, D

6, D

7, B

8, A

9, A

10, C, D (C thừa 1H, D viết thiếu)

16 tháng 8 2018

a) K2O - Kali oxit

MgO - Magie oxit

SO2 - Lưu huỳnh (IV) oxit

SO3 - Lưu huỳnh (VI) oxit

FeO - Sắt (II) oxit

Fe2O3 - Sắt (III) oxit

N2O - Đinitơ monooxit

NO - Nitơ monooxit

N2O5 - Đinitơ pentaoxit

P2O3 - Photpho trioxit

b) NaOH - Natri hidroxit

Ca(OH)2 - Canxi hidroxit

Fe(OH)2 - Sắt (II) hidroxit

NaNO3 - Natri nitrat

Ca(NO3)2 - Canxi nitrat

Fe(NO3)2 - Sắt (II) nitrat

Na2SO4 - Natri sunfat

CaSO4 - Canxi sunfat

FeSO4 - Sắt (II) sunfat

c) HCl - Axit clohidric

HNO3 - Axit nitric

H2CO3 - Axit cacbonic

H3PO4 - Axit photphoric

17 tháng 8 2018

SO2: lưu huỳnh đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

N2O: đinitơ oxit

NO: nitơ oxit

P2O3: điphotpho trioxit

9 tháng 1 2022

\(2CuO+C\rightarrow^{t^o}2Cu+CO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(n_{CO_2}=\frac{5,5}{44}=0,125mol\)

\(n_{Cu}=2n_{CO_2}=0,25mol\)

\(m_{Cu}=0,25.64=16g\)

\(n_C=n_{CO_2}=0,125\)

\(m_C=0,125.12=1,5g\)

12 tháng 1 2023

Bạn ơi sao lấy 5,5 chia 44 vậy bạn cái 5,5 là tăng lên mà