Trong ống Cu-lít-giơ electron được tăng tốc bởi một điện trường rất mạnh và ngay trước...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 2 2016

Bước sóng nhỏ nhất thỏa mãn (động năng ban đầu bằng 0)

 \(hf = eU=> \frac{hc}{\lambda_{min}}= eU=> \lambda_{min} = \frac{hc}{e}.\frac{1}{U}.\)

=> tỉ lệ thuận với \(1/U\).

4 tháng 9 2017

Đáp án A

+Vì tốc độ của vật lớn nên động năng của vật tính theo công thức thuyết tương đối của Anhxtanh:

+Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia 

câu hỏi của bn có ở đây nhá  Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24

8 tháng 3 2016

thanks • ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ 

24 tháng 6 2016

Electron được tăng tốc trong điện trường UAK sẽ thu được động năng: \(W_đ=e.U_{AK}\)

Động năng này sẽ chuyển thành năng lượng của tia X khi e tương tác với hạt nhân nguyên tử ở đối Katot trong ống Cu lít giơ.

\(\Rightarrow \varepsilon=hf_{max}=W_đ=e.U_{AK}\)

\(\Rightarrow f_{max}=\dfrac{e.U_{AK}}{h}=...\)

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)

 

1 tháng 6 2016

Vì \(T_0< T_1\) , nên E hướng xuống. 
Lại có: \(T_1=2T_0\Leftrightarrow2\pi\sqrt{\frac{l}{g-a}}=2.2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow4a=3g\Leftrightarrow a=\frac{3}{4}g\)\(=7,5\left(m/s^2\right)\)
\(a=\frac{qE}{m}\Rightarrow E=\frac{ma}{q}=3,75.10^3\left(V/m\right)\)

Đáp án D

3 tháng 5 2015

+ Tính động năng của electron khi đến đối katot, ta gọi là Wđ

Ta có: E = E0 + Wđ

\(\Rightarrow W_đ=E-E_0=mc^2-m_0c^2=m_0c^2\left(\frac{1}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}-1\right)=\frac{2}{3}m_0c^2\)

Động năng của e chuyển hóa thành bước sóng tia Rơn ghen, nên bước sóng ngắn nhất của nó là: \(\lambda\)

\(\Rightarrow W_đ=\frac{hc}{\lambda}\Rightarrow\lambda=\frac{hc}{W_đ}=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{\frac{2}{3}.0,511.1,6.10^{-19}}=3,64.10^{-12}m\)

 

bạn ơi sao mình bấm các kết quả cuoi cùng của bạn lại ra là 3,64.10^-6 :(

8 tháng 3 2016

1) Năng lượng 3,5 eV chính là công thoát A. Ta có:
\(A=3,5eV=5,6.10^{-19}J\)
Bước sóng ánh sáng cần chiếu vào kim loại chính là giới hạn quang điện ứng với kim loại đó: 
        \(\lambda_0=\frac{hc}{\lambda}=0,355\mu m\)
2) Khi dùng ánh sáng đơn sắc trên chiếu vào catôt của tế bào quang điện, năng lượng của phôtôn chỉ dùng để tạo công thoát A nên vận tốc ban đầu \(v_0\) của quang electron bằng 0. Dưới tác dụng của điện trường, công của lực điện trường tác dụng lên electron từ catôt đến anôt cung cấp cho electron động năng khi đến anôt:
          \(\frac{mv^2}{2}=eU\); suy ra vận tốc electron khi đến anôt:
        \(v=\sqrt{\frac{2eU}{m}}=4.10^6m\text{/}s\)