Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(NH_4NO_3\)
\(\%N=\frac{M_N.2.100}{M_{NH_4NO_3}}=\frac{14.2.100}{80}=35\%\)
\(\%H=\frac{M_H.4.100}{\text{}M_{NH_4NO_3}}=\frac{1.4.100}{80}=5\%\)
\(\%O=100-\left(35+5\right)=60\%\)
b) \(CO\left(NH_2\right)_2\)
\(\%C=\frac{M_C.1.100}{M_{CO\left(NH_2\right)_2}}=\frac{12.1.100}{60}=20\%\)
\(\%O=\frac{M_O.1.100}{M_{CO\left(NH_2\right)_2}}=\frac{16.1.100}{60}=27\%\)
\(\%N=\frac{M_N.2.100}{M_{CO\left(NH_2\right)_2}}=\frac{14.2.100}{60}=47\%\)
\(\%H=100-\left(20+27+47\right)=6\%\)
NH4NO3 có %N = 80g \(\Rightarrow\%N=\dfrac{28.100\%}{80}=35\%\)
(NH2)2CO có %N = 60g \(\Rightarrow\%N=\dfrac{28.100\%}{60}\)= 46,6
(NH4)2SO4 có %N = 132g\(\Rightarrow\%N=\dfrac{28.100\%}{132}=21,2\%\)
Như vậy bác nông dân nên mua phân đạm ure (NH2)2CO là có lợi nhất trong bón cây trồng vì có hàm lượng đạm cao nhất.
a, CaO + H2O--> Ca(OH)2
b, tỉ lệ : 1:1
c, mCaO:mH2O=56:18=28:9
d, 200ml nước= 200g
=> mdd Ca(OH)2= mCaO + mH2O= 5,6 + 200=205 , 6g
Ta có n Ca(OH)2=nCaO=5,6/56=0,1 mol= nCa(OH)2
=> mCa(OH)2=0,1.74=7,4 g
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
tạo ra các muối có gốc là gốc của NH4 ban đầu và NH3 và H2O
2NH4NO3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NH3 + H2O
2(NH4)3PO4 + 3Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca3(PO4)2 + 6NH3+ 6H2O
(NH4)3PO4 + 3KOH \(\rightarrow\) K3PO4 + 3NH3 + 3H2O
2(NH4)2CO3 + 4KOH \(\rightarrow\) 2K2CO3 + 2NH3 + 7H2O
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) 2NH3 + 2H2O + CaCO3
2KClO3 ---> 2KCl + 3O2
4P +5O2 ---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O --->2H3PO4
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 +3H2O
2Fe(OH)3 +3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +6H2O
%N trong NH4: 14x100/18 = 77.8 %
%N trong NO3: 14x100/62 = 22.58%
%N trong Ca(NH2)2: 14x100/72 = 19,4 %
Vậy chất NH4 có tỉ lệ phần trăm nito cao nhất
%N trong NH4 là: \(\frac{14}{14+4}\cdot100\%\approx77.7\%\)
%N trong NO3 là:\(\frac{14}{14+3.16}\cdot100\%\approx22,6\%\)
%N trong Ca (NH2)2 là: \(\frac{2.14}{40+2.14+4}100\%\approx38.9\%\)
Vậy chất NH4 có tỉ lệ %N về khối lượng là cao nhất