K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

Ta có : p + n + e = 82 (1) 

mà p = e ; n = 15/13 p 

=> (1) trở thành : \(\dfrac{41}{13}p=82\Leftrightarrow p=26\)

=> p = e = 26 ; n = 30

Vậy có 26 hạt proton ; 26 hạt electron ; 30 hạt notron

24 tháng 2 2022

Tham khảo:

pA=nA       (*)

pB−nB=1 (**)

Trong AB4

pA+4pB=10  (1) 

pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75

⇔pA+nA=0,75(pA+nA+4pB+4nB)         (***)

(*)(**)(***) => 2pA=0,75(2pA+4pB+4pB−4)

⇔0,5pA−6pB=−3  (2)

(1)(2) => pA=6,pB=1

Vậy A là C, B là H.

24 tháng 2 2022

Ta có:

{pA=nApBnB=1(*){pA=nApB−nB=1(*)

pA+4pB=10(**)pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75pA+4pB=10(**)⇔pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75

pA+nA=0,75.(pA+nA+4pB+4nB)(***)⇔pA+nA=0,75.(pA+nA+4pB+4nB)(***)

(*)+(*

15 tháng 12 2022

Gọi tổng số hạt p, n, e của A, B là p, n, e 

                                     của A là pA, nA, eA

                                     của B là pB, nB, eB 

Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=177\\p+e-n=47\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=56\\n=65\end{matrix}\right.\)

=> \(p_A+p_B=56\left(1\right)\)

Lại có: \(\left(p_B+n_B\right)-\left(p_A+n_A\right)=8\)

=> \(-2p_A+2p_B=8\left(2\right)\left(Do:p_A=n_A;p_B=n_B\right)\)

Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)

=> A là sắt (Fe), B là kẽm (Zn)

b) Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)

=> 56a + 65b = 16,8 (*)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

           a------------------>a

          Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 

          b----------------->b

=> 127a + 136b = 39,9 (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{343}{710}\left(mol\right)\\b=-\dfrac{56}{355}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đề có sai khum bạn?

15 tháng 12 2022

cảm ơn bạn đề kh có sai 

 

8 tháng 11 2021

Ta có :

Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt  TA và TB

Theo đề bài ta có:

2TA +TB = 54

\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )

Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được :  TA=19 và TB=16

=> A là nguyên tố kali 

=> B là nguyên tố lưu huỳnh 

=> Công thức của M là K2S.

 

 

5 tháng 7 2021

a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)

     Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)

     Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0

     Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất

     Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)

b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)

P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!

15 tháng 4 2022

CTHH: XaYb (X,Y có thể hoán vị)

Giả sử a = 2; b = 1

CTHH X2Y

Có: 2pX + pY = 10

- Với pX = 1 => pY = 8

=> X là H, Y là O

=> A là H2O

- Với pX = 2 => pY = 6

=> X là He, Y là C (Loại)

- Với pX = 3 => pY = 4

=> X là Li, Y là Be (Loại)

- Với pX = 4 => pY = 2

=> X là Be, Y là He (Loại)

Vậy A là H2O

\(a.\\ \left\{{}\begin{matrix}P+N+E=82\\P=E\\\left(P+E\right)-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=82\\2P-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Z_{Fe}=26\right)\\ b.FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)