Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm
Chỗ đặt mối hàn mà kim điện kế lệch nhiều nhất, chính là một vân sáng, vậy: i = 0,5mm.
Do đó: λ = \(\dfrac{ia}{D}\)= \(\dfrac{0,5.2}{1,2.10^3}\)\(\approx\) 0,833.10-3 mm = 0,833 μm
Khi kim điện kế bị lệch nhiều nhất thì tại đó là vân sáng. Cứ sau 0,5mm thì kim điện kế lại bị lệch nhiều nhất nên khoảng vân i = 0,5mm
Bước sóng của bức xạ:
Với λ 0 , ta có i 0 = 3,3/(8 - 1) = 3,3/7 mm
Với λ ta có i = 3,37/(9 - 1) = 3,37/8 mm
Do đó ta có
Khoảng vân là i = 3,6/(9 - 1) = 4,5mm
Từ công thức i = λ D/a suy ra
Khi quan sát vân bằng kính lúp thì ta trông thấy ảnh của hệ vân nằm trên mặt phẳng tiêu vật của kính lúp và ảnh đó ở xa vô cùng (H.25.1G).
Ta thấy α = tan α = i/f = 12,5'
Khoảng cách từ hai khe tới mặt phẳng của các vân : D = L - f = 40 - 4 = 36 cm = 0,36 m.
Bước sóng của bức xạ là :