Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mỗi electron được tăng tốc trong điện trường thu được động năng bằng công của lực điện trường.
\(\Rightarrow W_{đ0}=eU_{AK}\)
Tổng động năng của các electron đập vào đối catot trong một giây là:
\(W_đ=5.10^{15}.W_{đ0}=5.10^{15}.1,6.19^{-19}.18000=14,4(J)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vậy chắc đề sai rồi em. Trong ống cu-lít-giơ thì electron di chuyển từ catot đập vào đối catot. Vậy nên ở catot electron đi ra thì sao tính vận tốc đập vào nó được
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi electron nhảy từ trạng thái có năng lượng En sang trạng thái có mức năng lượng nhỏ hơn Em thì nguyên tử phát ra bức xạ thỏa mãn
\(hf = E_n-E_m \)
=> \(h\frac{c}{\lambda} = E_m-E_n \)
=> \(\lambda=\frac{hc}{E_m-E_n} =\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,9.1,6.10^{-19}}=6,54.10^{-7}m= 0,654.10^{-6}m.\)
Động năng của electron khi đến cực âm là
\(W_{đ}= W_{0đ}+eU_h\)
mà \(W_{0đ}\)= 0 nên \(W_{đ}= eU_h= 1,6.10^{-19}.2,1.10^4= 3,36.10^{-15}J= \frac{3,36.10^{-15}}{1,6.10^{-19}}= 2,1.10^4eV.\)
Do 1 eV = 1,6.10-19 J.