K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 9 2021

Lời giải:
Giả sử nhóm trên có $m$ số nguyên dương phân biệt thỏa mãn, xếp theo thứ tự tăng dần là $a_1,a_2,....,a_m$

Ta có:

$a_1=\frac{2}{3}.\frac{a_1+a_2+....+a_m}{m}$

$3ma_1=2(a_1+a_2+....+a_m)$

$\geq 2[a_1+(a_1+1)+(a_1+2)+....+(a_1+m-2)+3a_1]$

$=2[(m+2)a_1+\frac{(m-1)(m-2)}{2}]=(2m+4)a_1+(m-1)(m-2)$

$\Rightarrow a_1(m-4)\geq (m-1)(m-2)$

Vì $m\geq 2$ nên $m-4\geq 0$

$a_1=\frac{a_m}{3}< \frac{36}{3}=12$

$\Rightarrow a_1\leq 11$

$\Rightarrow 11(m-4)\geq (m-1)(m-2)$

$\Leftrightarrow m^2-14m+46\leq 0$

$\Leftrightarrow -\sqrt{3}+7\leq m\leq \sqrt{3}+7$

Mà $m$ nguyên nên 6\leq m\leq 8$

Vậy $m_{\max}=8$

Ta sẽ chỉ ra bộ số thỏa mãn:

$(11,12,13,14,15,16,18,33)$

2 tháng 3 2017

12 bạn ơi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! sai thì thôi nhé

24 tháng 12 2021

8,5 nhé

12 tháng 9 2018

Ta có: \(a=\sqrt{37}-\sqrt{35}\approx0,16668\).

Mà:

\(\frac{2}{13}\approx0,15385\)

\(\frac{1}{6}\approx0,16667\)

\(\frac{2}{11}\approx0,18182\)

\(\frac{1}{5}=0,2\)

\(\frac{2}{9}\approx0,22222\)

Mà \(0,15385< 0,16667< 0,16668< 0,18182< 0,2< 0,22222\).

\(\Leftrightarrow\frac{2}{13}< \frac{1}{6}< \sqrt{37}-\sqrt{35}< \frac{2}{11}< \frac{1}{5}< \frac{2}{9}\).

Vậy số lớn nhất nhỏ hơn a là \(\frac{1}{6}\), số nhỏ nhất lớn hơn a là \(\frac{2}{11}\).

12 tháng 3 2017

a. Ta có:

(Tổng các số n)/n = 56

Theo đề bài, ta có phương trình:

\(\frac{56n-68}{n-1}=55\)

<=> 56n - 68 = 55(n-1)

<=> 56 - 55n = 68 - 55

<=> n = 13

b. Tổng của 13 số nguyên dương đã cho: 56 x 13 = 728

Tổng của 12 số nguyên dương còn lại khi bỏ 68: 728 - 68 = 660 

Mà số nguyên dương bé nhất là 1

=> Tổng của 11 số nguyên dương bé nhất (ko nhất thiết phải khác nhau) là 11.

Số nguyên dương lớn nhất cần tìm là: 660 - 11 = 649

20 tháng 5 2019

* Giả sử cả 3 pt đều có nghiệm kép hoặc vô nghiệm ta có : 

pt \(x^2-2ax+b=0\) (1) có \(\Delta_1'=\left(-a\right)^2-b=a^2-b\le0\)

pt \(x^2-2bx+c=0\) (2) có \(\Delta_2'=\left(-b\right)^2-c=b^2-c\le0\)

pt \(x^2-2cx+a=0\) (3) có \(\Delta_3'=\left(-c\right)^2-a=c^2-a\le0\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta_1'+\Delta_2'+\Delta_3'=\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)\le0\) (*) 

Lại có : \(0< a,b,c< 3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a\left(3-a\right)>0\\b\left(3-b\right)>0\\c\left(3-c\right)>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a>a^2\\3b>b^2\\3c>c^2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)< 3\left(a+b+c\right)-\left(a+b+c\right)=2\left(a+b+c\right)=6>0\)

trái với (*) 

Vậy có ít nhất một phương trình có hai nghiệm phân biệt 

cái kia chưa bt làm -_-