Trong một khu rừng diện tích 3000m2, dùng phương pháp bắt - thả Seber 1982 để xác định số lượ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

Đáp án D

- Ban đầu có 60 cá thể (30 đực: 30 cái)

à mật độ = 60 3000 =0,02 cá thể/m2

- Sau 1 năm, số cá thể quần thể = 60 + 30x36 =1140 cá thể

à mật độ =  1140 3000 =0,38cá thể/m2

Sau 1 năm, mật độ cá thể của quần thể tăng lên:  0 , 38 0 , 02 =19 lần

12 tháng 11 2018

Đáp án D

- Ban đầu có 60 cá thể (30 đực: 30 cái)

à mật độ = 60/3000cá thể/m2

- Sau 1 năm, số cá thể quần thể = 60 + 30x36 =1140 cá thể

à mật độ = 1140/3000cá thể/m2

Sau 1 năm, mật độ cá thể của quần thể tăng lên:  0,38/0,02 lần.

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
11 tháng 4 2017

Đáp án A

Ta có công thức: N =  M + 1 x C + 1 R + 1 - 1

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài à 8 + 1 x 11 + 1 R + 1 - 1 = 35  à R = 2

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3 

C. 4 

D. 5

1
16 tháng 11 2018

Đáp án A

Ta có công thức: N = 

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài  

12 tháng 6 2019

Đáp án : D

Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể được dự đoán là

(12% - 8% - 2%) x 11000 + 11000 = 11220

5 tháng 4 2018

Đáp án A

Công thức: Số cá thể năm n = số cá thể năm (n-1) + số cá thể cái đang có * 2

Sau 1 năm = 50 + 25x2 = 100

à Số cái = 25 + 25 = 50

Tương tự, số cá thể năm 2 = 100 + 50*2 = 200

à số cái = 50 + 25 = 75

Năm 3 = 200 + 75*2 = 350

à số cái = 100 + 75 = 175

Năm 4 = 350 + 175*2 = 700

à số cái = 175 + 175 = 300

Năm 5 = 700 + 300*2 = 1600

11 tháng 12 2019

Chọn D

2 tháng 11 2017

Đáp án A

Công thức: Số cá thể năm n = số cá thể năm (n-1) + số cá thể cái đang có * 2

Sau 1 năm = 50 + 25x2 = 100 à Số cái = 25 + 25 = 50

Tương tự, số cá thể năm 2 = 100 + 50*2 = 200 à số cái = 50 + 25 = 75

Năm 3 = 200 + 75*2 = 350 à số cái = 100 + 75 = 175

Năm 4 = 350 + 175*2 = 700 à số cái = 175 + 175 = 300

Năm 5 = 700 + 300*2 = 1600

16 tháng 12 2019

Đáp án D

P ban đầu 200000 cá thể. Quần thể có tỉ lệ sinh 10%/năm, tỉ lệ tử vong 7% năm, , tỷ lệ xuất cư là 1%/năm, tỷ lệ nhập cư là 2%/năm → tỉ lệ gia tăng số lượng cá thể của quần thể sau 1 năm là: 10% - 7% + 2% - 1% = 4%

Sau 2 năm số cá thể trong quần thể: 20000 × (1,04)2 = 21632.

30 tháng 8 2019

Đáp án B

Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của quần thể này là: r = 10% +2% - 7% - 1% = 4%

Sau 2 năm, số lượng cá thể của quần thể là: Nt = 20000×(1 + 0,04)2 = 21632 cá thể=