Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f=\dfrac{n.p}{60}=\dfrac{3.1200}{60}=60\left(Hz\right)\)
=> C
Áp dụng\(\begin{cases}f=np\\E_0=\omega NBS\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}f=np\\E=\omega.k\end{cases}\)(n là số vòng quay của rôto/s, k là hệ số tỉ lệ.
Theo giả thiết ta có:
\(\begin{cases}50=np\\60=\left(n+10\right)p\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=50\\p=1\end{cases}\)
\(\begin{cases}E=100\pi k\\E+40=120\pi k\end{cases}\)\(\Rightarrow\pi k=2\)
Nếu tốc độ tăng thêm 60 vòng/phút = 10 vòng/s thì \(n=50+10+10=70\)vòng/s
Tần số: \(f=np=70.1=70\) Hz
Suất điện động hiệu dụng: \(E=140\pi k=140.2=280\)V
Đáp số: \(E=280V\)
Đáp án B
Phương pháp: Tần số dòng điện: f = np (n có đơn vị là vòng/phút)
Cách giải: Tần số dòng điện:
f = p . 27 = 4 n ; 10 ≤ n ≤ 20 ⇒ p = 2 ⇒ f = 54 H z
Tần số góc là:
\(w=\frac{720.2\pi}{60}=25\pi\)
Suất điện động cực đại là:
\(\Rightarrow E_0=N.B.S.w=200\frac{25.10^{-3}}{\pi}.4=500V\)
Suất điện động hiệu dụng là:
\(E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=250\sqrt{2V}\)
Chọn đáp án B.
Thông thường ta có công thức tính tần số: f = n.p (với p là số cặp cực, n là tốc độ quay của roto vòng/s).
Trong câu này n (vòng/phút) => Công thức tính tần số tương ứng là: f=60n/p (1 phút = 60 giây).
Đáp án B
Thông thường ta có công thức tính tần số: f = n.p (với p là số cặp cực, n là tốc độ quay của roto vòng/s).
Trong câu này n (vòng/phút) => Công thức tính tần số tương ứng là: (1 phút = 60 giây).
Chọn đáp án C
Tần số của máy phát điện f = n p 60