Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử cho : \(x=\dfrac{1}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2v_2}}\) và x \(\in R\)
Vì mình nghĩ thì đây thường là phương trình trong tính vận tốc trung bình (vtb) nên theo mình là như này nhé :)
Ta có : \(\dfrac{1}{\dfrac{2v_2}{16v_2}+\dfrac{8}{16v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{2\left(v_2+4\right)}{16v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{v_2+4}{8v_2}}=\dfrac{8v_2}{v_2+4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{8v_2}{v_2+4}\)
\(\Leftrightarrow8v_2=x\left(v_2+4\right)\)
\(\Leftrightarrow8v_2=xv_2+4\)
\(\Leftrightarrow8v_2-xv_2=4\)
\(\Leftrightarrow v_2=\dfrac{4}{8-x}\)

Tính chất này không đúng trong không gian 4 chiều ạ.Quả bóng có 2 điểm tụ nên khi cắt sẽ được 2 đường thẳng.Còn cái phao là đường cong, cắt 1 đường cong khép kín ta được 1 đường thẳng.
đây chỉ là ý kiến mik đưa ra chưa chắc có đúng ko :>
bạn ơi cũng chưa đúng lắm nhưng bạn giải thích là được rồi mình sẽ cho bạn k

a) Đổi 20cm = 0,2m
Vì vật nổi trên mặt nước=> P = FA
=>d.V = dn.Vc ( Vc là thể tích chìm trong nước)
=> 6000 . 0,2 . 0,2 . 0,2 = FA = 48N
b) => Vc = FA : dn = 48 : 10000 = 0,0048m
vậy chiều cao phần chìm là :
h = Vc: S = 0,0048 : (0,2 . 0,2)= 0,12m
Đ/s :

Em mới lp 6, chưa hc lp8 nên ko bt có khó hay ko chị ạ!

Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m
Thể tích của vật là:
V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )

oke pn :V
Bài 23 : Giải :
Vì hai bình nước giống nhau, cùng chứa 1 lượng nước như nhau.
\(\Rightarrow m_1=m_2;c_1=c_2\)
Vì \(t_2=2t_1\) => Bình 2 tỏa nhiệt, bình 1 thu nhiệt.
Nhiệt lượng tỏa ra của bình 2 là :
\(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của bình 1 là :
\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)\)
Theo ptcb nhiệt : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_2c_2\left(t_2-t\right)=m_1c_1\left(t-t_1\right)\)
Đơn giản biểu thức :
\(\Leftrightarrow2t_1-36=36-t_1\)
\(\Rightarrow t_1=24^oC\)
Vậy nhiệt độ \(t_2=2\cdot24=48^oC\)
NĐộ ban đầu của bình 1 là 24 độ C, bình 2 là 48 độ C.
Bài 24 :
Tóm tắt :
\(m_1=600g=0,6kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=2,5kg\)
\(t=30^oC\)
\(c_1=380Jkg.K\)
\(c_2=4200Jkg.K\)
\(t-t_2=?\)
Giải :
Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu đồng là :
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là :
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
Theo PTCB nhiệt :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)\)
\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)
Vậy nước nóng thêm : \(30-28,48=1,52^oC\)

Theo giả thiết , ta có \(T=1,4s\)
\(\Rightarrow0,5s=\frac{5T}{14}\) => Trên đường tròn lượng giác, vật đi từ vị trí x = -2,5 cm -> x = +2,5 cm thì quét được góc quét là
φ \(=\frac{900^0}{7}\) => Từ VTCB -> x = +2,5 cm thì vật quét được một góc φ' \(=\frac{450^0}{7}\)
Ta có : \(\cos\)φ'\(=x\Rightarrow A\approx5,76\left(cm\right)\Rightarrow\) Không có đáp án nào đúng
Đó là độ chênh lệch độ dài giữa hai đoan đường, nói dễ hiểu hơn là hiệu của chúng.