K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2020

d ( A; d) = \(\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|2m+1-m+4\right|}{\sqrt{m^2+1}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|m+5\right|=\sqrt{5.\left(m^2+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)m2 + 10m + 25 = 5m2 + 5

\(\Leftrightarrow\)4m2 - 10m -20 = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\frac{5+\sqrt{105}}{4}\\m=\frac{5-\sqrt{105}}{4}\end{matrix}\right.\)

=> m1 + m2 = 5/2

#mã mã#

25 tháng 4 2017

Ta có \(M\in\Delta_1\Rightarrow M\left(2t+3;t\right)\)

.

Khoảng cách từ M đến đường thẳng \(\Delta_2\)bằng \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow\)\(d\left(M,\Delta_2\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|2t+3+t+1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|3t+4\right|=1\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

* \(t=-1\)

\(\Rightarrow M\left(1;-1\right)\)

*\(t=\dfrac{-5}{3}\)

\(\Rightarrow M\left(\dfrac{-1}{3};\dfrac{-5}{3}\right)\)

NV
23 tháng 3 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=1-3t\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6+3t\\y=1-3t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3x+y=7\Rightarrow3x+y-7=0\)

Vậy (d) có pt tổng quát là: \(3x+y-7=0\)

A và B nằm cùng phía đối với d khi và chỉ khi:

\(\left(3.1+2-7\right)\left(3.\left(-2\right)+m-7\right)>0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m-13\right)>0\)

\(\Rightarrow m< 13\)

18 tháng 4 2021

undefined

4 tháng 3 2023

cho em hỏi tại sao chỗ 2y+1,1 toạ độ M tìm sao v ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 9 2023

a) Khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) đến điểm \(M\left( {3;4} \right)\) trong mặt phẳng tọa độ Oxy là:

\(OM = \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{3^2} + {4^2}}  = 5\)

b) Với hai điểm I(a; b) và M(x ; y) trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta có:\(IM = \sqrt {{{\left( {x - a} \right)}^2} + {{\left( {y - b} \right)}^2}} \)

(3):

a: =>căn 2x-3=x-3

=>x>=3 và x^2-6x+9=2x-3

=>x>=3 và x^2-8x+12=0

=>x=6

b: =>x>=-1 và 2x^2+mx-3=x^2+2x+1

=>x>=-1 và x^2+(m-2)x-4=0

=>với mọi m thì pt luôn có hai nghiệm phân biệt lớn hơn -1 vì a*c<0