K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 5 2016

4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O

Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16

23 tháng 5 2016

Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .

cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .

khocroihaha

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Các phản ứng oxi hóa – khử là: a; b; c và d.

a)

* Fe2O3  +  CO \(\underrightarrow{t^o}\)    FeO + CO2

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

Bước 4:

Fe2O3  +  CO \(\underrightarrow{t^o}\)  2FeO + CO2  

Fe2O3 là chất oxi hóa.

CO là chất khử.

* FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2

Bước 1:

 

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2

FeO là chất oxi hóa.

CO là chất khử.

b)

* ZnS + O2   \(\underrightarrow{t^o}\)  ZnO + SO2           

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

 2ZnS + 3O2   \(\underrightarrow{t^o}\)  2ZnO + 2SO2      

* ZnO + C \(\underrightarrow{t^o}\)  Zn + CO

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

ZnO + C  to\(\underrightarrow{t^o}\)  Zn + CO

ZnS là chất khử.

Olà chất oxi hóa

c)

              

Bước 1:

 

Bước 2:

Bước 3:

 

Bước 4:

                 

NaCl là chất khử.

H2O là chất oxi hóa.

d) C2H5OH + O2  \(\underrightarrow{t^o}\)  CO2 + H2O

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

C2H5OH + 9/2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 6H2O

C2H5OH  là chất khử.

Olà chất oxi hóa.

31 tháng 3 2016

a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)

H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)

b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3  

H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4   

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Fe23+O32- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

Bước 3. 

2 x 

3 x

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b) NH3 + O2 → NO + H2O

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

N3-H3+ + O20 → N2+O2- + H2+O2-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

O20 + 4e → O2-

N3- → N2+ + 5e

Bước 3.

5 x 

4 x

O20 + 4e → 2O2-

N3- → N2+ + 5e

⇒ 4N3- + 5O20 → 4N2+O2- + 6O2-

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

3 tháng 9 2023

Bước 1 :

loading...

Bước 2 :

loading...

Bước 3 :

loading...

Bước 4 :

2C2H2  + 5O2  \(\xrightarrow[]{t^o}\)  4CO2 + 2H2O

22 tháng 8 2019

3\(Fe_xO_Y+\left(12-2y\right)HNO_3-->\)3xFe(NO3)3 +(3-2y)NO2 +(6x-y)H2O

Nhớ tích cho mk nhé

22 tháng 8 2019

\(PTHH:Fe_xO_y+\left(6x-2y\right)HNO_3\rightarrow xFe\left(NO_3\right)_3+\left(3x-2y\right)NO_2+\left(3x-y\right)H_2O\)