Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(x\)là số học sinh cả 3 mốn Toán , Văn , Ngoại ngữ \(\left(x>0\right)\)
Ta có :
Số học sinh chỉ giỏi Toán là :
\(70-49-\left(32-x\right)\)
Số học sinh chỉ giỏi Văn là :
\(65-49-\left(34-x\right)\)
Số học sinh chỉ giỏi ngoại ngữ là :
\(62-34-\left(32-x\right)\)
Do có 6 học sinh không đạt yêu cầu 3 môn nên :
\(111-6=70-49-\left(32-x\right)+65-49-\left(34-x\right)+62-34-\left(32-x\right)+\left(34-x\right)\)
\(\Rightarrow82+x=105\Rightarrow x=23\)
Gọi số h/s thi dỗ là x (h/s)(đk x > 64)
Số h/s thi trượt là : x -64 (h/s)
Tổng số h/s thi trượt và hỏng là x +x -64 = 2x - 64 (h/s)
THeo bài ra ta có pt:
\(\frac{x}{2x-64}=\frac{5}{9}\Rightarrow9x=5\left(2x-64\right)\Leftrightarrow9x=10x-320\Rightarrow x=320\)( tm )
VẬy có 320 h/s thi đỗ
Gọi số học sih thi đỗ và hỏng lần lượt là a và b học sinh(a ,b là STN lớn hơn 0)
Ta có:a-b=64=>a=64+b(1)
a=5/9(a+b)
Từ 1 =>64+b=5/9(b+64+b)
=>9(64+b)=5(2b+64)
<=>576+9b=10b+320
<=>10b-9b=576-320
<=>b=256(học sinh)=>số học sinh thi hỏng là 256 học sinh
Số học sinh thi đỗ là:256+64=320(học sinh)
Gọi số học sinh dự tuyển của trường AA là xx (học sinh) (x∈N∗;x<560x∈N∗;x<560)
Số học sinh dự tuyển của trường BB là yy (học sinh) (y∈N∗;y<560y∈N∗;y<560)
Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750x+y=750 (1)
Số học sinh trúng tuyển của trường AA là: 80%.x=45x80%.x=45x (học sinh)
Số học sinh trúng tuyển của trường BB là: 70%.y=710y70%.y=710y (học sinh)
Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560560 học sinh nên ta có phương trình
45x+710y=56045x+710y=560
⇔8x+7y=5600⇔8x+7y=5600 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
{x+y=7508x+7y=5600{x+y=7508x+7y=5600
⇔{7x+7y=52508x+7y=5600⇔{7x+7y=52508x+7y=5600
⇔{y=400(tm)x=350(tm)⇔{y=400(tm)x=350(tm)
Vậy số học sinh dự thi của trường AA là 350350 học sinh
Số học sinh dự thi của trường BB là 400400 học sinh.
1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )
Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)
Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)
Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)
Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :
\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)
<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)
=> 4x( x - 10 ) = 8000
<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)
Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100
Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt :
\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h
gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)
⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)
vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)
⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)
vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:
\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)
⇔\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0
Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0
⇒pt có hai nghiệm pb
x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)
x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)
vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h
Với 5 số tự nhiên đôi một khác nhau tùy ý thì có hai trường hợp xảy ra:
+ TH1: Có ít nhất 3 số chia cho 3 có số dư giống nhau =>Tổng ba số tương ứng chia hết cho 3.
+ TH2: Có nhiều nhất 2 số chia cho 3 có số dư giống nhau => Có ít nhất 1 số chia hết cho 3 , 1 số chia cho 3 dư 1, 1 số chia cho 3 dư 2
=> Luôn chọn được 3 số có tổng chia
hết cho 3.
Do đó ta chia 17 số là số báo danh của 17 học sinh thành 3 tập có lần lượt 5, 5, 7 phần tử.
Trong mỗi tập, chọn được 3 số có tổng lần lượt là \(3a_1,3a_2,3a_3\) (\(a_1,a_2,a_3\) ∈ N)
Còn lại 17 - 9 = 8 số, trong 8 số còn lại, chọn tiếp 3 số có tổng là \(3a_4\)
Còn lại 5 số chọn tiếp 3 số có tổng là \(3a_5\)
Trong 5 số \(a_1,a_2,a_3,a_4,a_5\) có 3 số \(a_1,a_2,a_3\) có tổng chia hết cho 3 .
Nên 9 học sinh tương ứng có tổng các số báo danh là \(3\left(a_1+a_2+a_3\right)⋮9\)
bài này dùng dirichlet được không bạn