K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Gọi S là diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) với trục hoành và \(x=a+b,x=c+d\), sao cho S gấp hai lần diện tích tam giác vuông \(HOK\) (O là gốc toạ độ ) với \(H,K\) lần lượt là giao điểm của đường thẳng \(y=\left(a+c\right)x+\frac{b}{d}\) với trục tung và trục hoành. Tìm mối liên hệ của \(a,b,c,d\) . Câu 2: Cho hình chóp \(S.ABCD\) có mặt đáy là hình vuông cạnh \(2a\)....
Đọc tiếp

Câu 1: Gọi S là diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) với trục hoành và \(x=a+b,x=c+d\), sao cho S gấp hai lần diện tích tam giác vuông \(HOK\) (O là gốc toạ độ ) với \(H,K\) lần lượt là giao điểm của đường thẳng \(y=\left(a+c\right)x+\frac{b}{d}\) với trục tung và trục hoành. Tìm mối liên hệ của \(a,b,c,d\) .
Câu 2: Cho hình chóp \(S.ABCD\) có mặt đáy là hình vuông cạnh \(2a\). \(SA\perp\left(ABCD\right)\)\(SA=a\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của cạnh \(SB,SC\). Điểm E nằm trên cạnh \(SA\) sao cho \(SE=2EA\). Gọi điểm \(P\) là điểm di động trên cạnh \(SB\). Giả sử \(d\) là độ dài đoạn \(AP\) mà tại vị trị điểm \(P\) thì \(V_{S.MNEP}\) đạt giá trị nhỏ nhất và giả sử \(d_1\) là độ dài đoạn \(AP\) mà tại vị trí điểm \(P\) thì \(V_{S.MNP}\) đạt giá trị lớn nhất. Tính \(d+d_1\) bằng

a) 3a

b) \(\sqrt{3}a\)

c) 4a

d) Kết quả khác

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 7 2017

Lời giải:

Thiết diện là một tam giác đều cạnh \(a\sqrt{3}\) nên \(2R=\sqrt{3}a\Rightarrow R=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

Do đó diện tích xq của hình nón là:

\(S_{xq}=\pi Rl=\frac{3a^2}{2}\pi\)

Đáp án C

15 tháng 9 2017

Câu 2 đề thiếu rồi kìa. Cái cuối cùng là tổ hợp chập bao nhiêu của 2n + 1 thế???

15 tháng 9 2017

1/ Vì M thuộc \(d_3\) nên ta có tọa độ của M là: \(M\left(2a;a\right)\)

Khoản cách từ M đến \(d_1\) là:

\(d\left(M,d_1\right)=\dfrac{\left|2a+a+3\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{\left|3a+3\right|}{\sqrt{2}}\)

Khoản cách từ M đến \(d_2\) là:

\(d\left(M,d_2\right)=\dfrac{\left|2a-a-4\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{\left|a-4\right|}{\sqrt{2}}\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{\left|3a+3\right|}{\sqrt{2}}=2.\dfrac{\left|a-4\right|}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|3a+3\right|=2.\left|a-4\right|\)

\(\Leftrightarrow a^2+10a-11=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;1\right)\\M\left(-22;-11\right)\end{matrix}\right.\)

31 tháng 3 2019

À mình tính ra rồi, cảm ơn các bạn.

11 tháng 4 2019

Cho mình xin đáp án với

1) Trong không gian Oxyz, cho các điểm M(2;1;4),N(5;0;0),P(1;-3;1). Gọi I(a,b,c) là tâm của mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) đồng thời đi qua các điểm M,N,P. Tìm c biết a+b+c<5 2) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :\(\frac{x+1}{2}\)= \(\frac{y}{1}\)=\(\frac{z-2}{-1}\) và 2 điểm A(-1;3;1), B(0;2;-1). Gọi C(m,n,p) là điểm thuộc d sao cho diện tích tam giác ABC bằng \(2\sqrt{2}\). Giá trị của tổng m+n+p bằng ?? 3) Trong...
Đọc tiếp

1) Trong không gian Oxyz, cho các điểm M(2;1;4),N(5;0;0),P(1;-3;1). Gọi I(a,b,c) là tâm của mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) đồng thời đi qua các điểm M,N,P. Tìm c biết a+b+c<5

2) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :\(\frac{x+1}{2}\)= \(\frac{y}{1}\)=\(\frac{z-2}{-1}\) và 2 điểm A(-1;3;1), B(0;2;-1). Gọi C(m,n,p) là điểm thuộc d sao cho diện tích tam giác ABC bằng \(2\sqrt{2}\). Giá trị của tổng m+n+p bằng ??

3) Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d :\(\frac{x}{1}\)=\(\frac{y}{1}\)=\(\frac{z+1}{-2}\); \(\Delta_1\): \(\frac{x-3}{2}\)=\(\frac{y}{1}\)=\(\frac{z-1}{1}\)\(\Delta_2\): \(\frac{x-1}{1}\)=\(\frac{y-2}{2}\)=\(\frac{z}{1}\). Đường thẳng \(\Delta\) vuông góc với d đồng thời cắt \(\Delta_1\), \(\Delta_2\) tương ứng tại H, K sao cho độ dài HK nhỏ nhất. Biết rằng \(\Delta\) có một vecto chỉ phương là \(\overrightarrow{u}\)=(h;k;1). Giá trị của h-k bằng

3
NV
6 tháng 5 2019

Câu 1:

\(\overrightarrow{MN}=\left(3;-1;-4\right)\Rightarrow\) pt mặt phẳng trung trực của MN:

\(3\left(x-\frac{7}{2}\right)-\left(y-\frac{1}{2}\right)-4\left(z-2\right)=0\Leftrightarrow3x-y-4z-2=0\)

\(\overrightarrow{PN}=\left(4;3;-1\right)\Rightarrow\) pt mp trung trực PN: \(4x+3y-z-7=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đường thẳng giao tuyến của 2 mp trên: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=1-t\\z=t\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I\left(1+c;1-c;c\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{NI}=\left(c-4;1-c;c\right)\)

\(d\left(I;\left(Oyz\right)\right)=IN\Rightarrow\left|1+c\right|=\sqrt{\left(c-4\right)^2+\left(1-c\right)^2+c^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(c+1\right)^2=3c^2-10c+17\)

\(\Leftrightarrow2c^2-12c+16=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=4\\c=2\end{matrix}\right.\)

\(a+b+c< 5\Rightarrow\left(1+c\right)+\left(1-c\right)+c< 5\Rightarrow c< 3\Rightarrow c=2\)

NV
6 tháng 5 2019

Câu 2:

Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+2t\\y=t\\z=2-t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(-1+2n;n;2-n\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(2n;n-3;1-n\right)\\\overrightarrow{AB}=\left(1;-1;-2\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\right]=\left(3n-7;-3n-1;3n-3\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}\left|\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\right]\right|=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3n-7\right)^2+\left(-3n-1\right)^2+\left(3n-3\right)^2}=4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow27n^2-54n+27=0\Rightarrow n=1\)

\(\Rightarrow C\left(1;1;1\right)\Rightarrow m+n+p=3\)

1trong ko gian hệ tọa độ oxyz, cho 2 điểm M(3;-2;1),N(0;1;-1). tìm độ dài của đoạn thẳng MN 2 Bốn điểm A,B,C,D sau đây đồng phẳng. chọn đáp án sai A (1;1;-2), B(0;1;-1),C(3;-1;-2)D(-1;0-1) B A(0;0;5),B(1;1;10), C(1;0;7), D(-4;1;0) C A(1;1;-3),B(1;0;-2) C(5;1;1),D(1;1;5) D A(1;1;-1),b(3;6;0),c(3;0;-2),d(0;3;0) 3 Trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho ba vecto \(\overline{a}\) (-1;4;-2) và \(\overline{b}\) (1;1;0) \(\overline{c}\) (1;1;1). trong các mệnh đề sau,...
Đọc tiếp

1trong ko gian hệ tọa độ oxyz, cho 2 điểm M(3;-2;1),N(0;1;-1). tìm độ dài của đoạn thẳng MN

2 Bốn điểm A,B,C,D sau đây đồng phẳng. chọn đáp án sai

A (1;1;-2), B(0;1;-1),C(3;-1;-2)D(-1;0-1)

B A(0;0;5),B(1;1;10), C(1;0;7), D(-4;1;0)

C A(1;1;-3),B(1;0;-2) C(5;1;1),D(1;1;5)

D A(1;1;-1),b(3;6;0),c(3;0;-2),d(0;3;0)

3 Trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho ba vecto \(\overline{a}\) (-1;4;-2) và \(\overline{b}\) (1;1;0) \(\overline{c}\) (1;1;1). trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai

A/\(\overline{a}\)/=\(\sqrt{2}\) B\(\overline{a}\perp\overline{b}\) C /\(\overline{c}\)/=\(\sqrt{3}\) D\(\overline{b}\perp\overline{c}\)

4 trong ko gian oxyz, cho hai vecto \(\overline{a}\) (2;4;-2) và \(\overline{b}\) (1;-2;3). tích vô hướng của hai vecto a và b là

5 trong ko gain với hệ tọa độ oxyz cho \(\overline{a}\) (1;-2;3) và \(\overline{b}\) (2;-1;-1 . khẳng định nào sau đây đúng

A[\(\overline{a,}\overline{b}\)]=(-5;-7;-3) B veto \(\overline{a}\) ko cùng phương với vecto \(\overline{b}\)

C vecto \(\overline{a}\) ko vuông góc với vecto \(\overline{b}\) D/\(\overline{a}\)/=\(\sqrt{14}\)

6 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho ba vecto \(\overline{a}\) (-1;1;0) và \(^{\overline{b}}\)(1;1;0), \(\overline{c}\)(1;1;1. trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai

A/\(\overline{a}\) /=\(\sqrt{2}\) B/\(\overline{c}\)/=\(\sqrt{3}\)

C \(\overline{a}\perp\overline{b}\) D\(\overline{c}\perp\overline{b}\)

7 trong ko gian với hệ trục oxyz , mặt cầu tâm I(1;-2;3) , bán kính R =2 có pt là

8 mặt cầu tâm I(2;2;-2) bán kính R tiếp xúc với mp (P):2x-3y-z+5=0. bán kính R là

9 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz , mặt cầu (S), tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) có pt là

10 trong ko gian với hệ trục tọa độ oxyz, cho hai điểm A(-1;2;1), B(0;2;3). viết pt mặt cầu có đường kính AB

11 trong ko gian với hệ trục oxyz cho hai điểm M(6;2;-5),N(-4;0;7). viết pt mặt cầu đường kính MN

12 tro ko gian với hệ trục oxyz, cho điểm I(0;-3;0). viết pt mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mp(oxz)

13 trong ko gian oxyz cho điểm M(1;1;-2) và mặt phẳng \(\alpha\) :x-y-2z=3 . viết pt mặt cầu S có tâm M tiếp xúc với mp \(\alpha\)

14 viết pt mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mp (P):x-2y-2z-2=0

5
13 tháng 5 2020

câu 5 ấy chắc thầy tui buồn ngủ nên quánh lộn chữ sai thành đúng r

NV
13 tháng 5 2020

12.

\(R=d\left(I;Oxz\right)=\left|y_I\right|=3\)

Phương trình:

\(x^2+\left(y+3\right)^2+z^2=9\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+6y=0\)

13.

\(R=d\left(M;\alpha\right)=\frac{\left|1-1+2.2-3\right|}{\sqrt{1^2+1^2+2^2}}=\frac{1}{\sqrt{6}}\)

Pt mặt cầu:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z+2\right)^2=\frac{1}{6}\)

14.

\(R=d\left(I;\left(P\right)\right)=\frac{\left|-1-4-2-2\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}=3\)

Phương trình:

\(\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2x-4y-2z-3=0\)

5 tháng 4 2016

C K O E H F B A D

Trên \(\Delta\) lấy điểm D sao cho à D, A nằm khác phía nhau so với B. Gọi E là giao điểm của các đường thẳng KA và OC; Gọi F là giao điểm của các đường thẳng KB và OD

Vì K là tâm đường tròn bàng tiếp góc O của tam giác OAB nên KE là phân giác của góc OAC. Mà OAC là tam giác cân tại A ( do OA = AC, theo gt) nên suy ra KE cũng là đường trung trục của OC. Do đó, E là trung điểm của OC và KC=KO

Xét tương tự đối với KF, ta cũng có F là trung điểm của OD và KD=KO

Suy ra tam giác CKD cân tại K. Do đó, hạ KH vuông góc với  \(\Delta\) , ta có H là trung điểm của CD. Như vậy :

+ A là giao của  \(\Delta\)  và đường trung trực \(d_1\) của đoạn OC (1)

+ B là giao của  \(\Delta\)  và đường trung trực \(d_2\) của đoạn OD, với D là điểm đối xứng của C qua H là hình chiếu vuông góc của K trên  \(\Delta\)  (2)

Vì \(C\in\Delta\) và có hoành độ \(x_0=\frac{24}{5}\) nên gọi \(y_0\) là tung độ của C, ta có :

\(2.\frac{24}{5}+3y_0-12=0\) suy ra \(y_0=-\frac{12}{5}\)

Từ đó, trung điểm E của OC có tọa độ là \(\left(\frac{12}{5};-\frac{6}{5}\right)\) và đường thẳng OC có phương trình \(x+2y=0\)

Suy ra phương trình của \(d_1\) là \(2x-y-6=0\)

Do đó, theo (1), tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình :

\(\begin{cases}4x+3y-12=0\\2x-y-6=0\end{cases}\)

Giải hệ ta có \(A=\left(3;0\right)\)

5 tháng 4 2016

Để tìm tọa độ đỉnh B ta làm như sau :

Gọi d là đường thẳng đi qua K(6;6) và vuông góc với \(\Delta\).

Ta có phương trình của d là : \(3x-4y+6=0\). Từ đây, do H là giao điểm của  \(\Delta\). và d nên tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình :

\(\begin{cases}4x+3y-12=0\\3x-4y+6=0\end{cases}\)

Giải hệ trên, ta được \(H=\left(\frac{6}{5};\frac{12}{5}\right)\) suy ta \(D=\left(-\frac{12}{5};\frac{26}{5}\right)\)

Do đó, trung điểm F của OD có tọa độ là \(\left(-\frac{6}{5};\frac{18}{5}\right)\) và đường thẳng OD có phương trình \(3x+y=0\)

Suy ra phương trình của \(d_2\) là \(x-3y+12=0\)

Do đó, theo (2), tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình :

\(\begin{cases}4x+3y-12=0\\x-3y+12=0\end{cases}\)

Giải hệ trên ta được B=(0;4)

 

3 tháng 1 2022

<666> ma trong olm 3 sáng 

23 tháng 5 2017

a) Gọi \(\overrightarrow{u}\left(1;-2;-1\right)\) là vectơ chỉ phương của d, giả sử \(\overrightarrow{v}\left(a;b;c\right)\)Ôn tập cuối năm môn hình học 12