K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

- Hình ảnh so sánh: "Lá vàng hoa cúc 

                                 Như nghìn con mắt"

- Tác dụng: Gợi cho cảnh mùa thu thêm thật dịu dàng và tinh khiết, đồng thời làm nổi bật từng sự vật trong đoạn thơ sinh động khiến người đọc phải nao lòng trước cảnh đẹp ấy.

7 tháng 9 2021

cảm ơn bạn

 

 

21 tháng 11 2018

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã ví những bông hoa cúc giống như hàng nghìn con mắt đang ngước mắt nhìn lên bầu trời êm dịu. Cách so sánh đó đã làm cho bức tranh mùa thu càng thêm quyến rũ: Dưới khung trời rộng mở, tràn ngập một màu vàng tươi tắn và dịu mát của những bông hoa cúc mảnh mai. Cái màu vàng thanh khiết ấy như một nét nhấn vào lòng người đọc, khiến cho bất kì ai dẫu muốn dồn nén tâm tư cũng phải nao lòng. Màu vàng tươi mát đó còn gợi cho ta liên tưởng tới vẻ đẹp dịu dàng của mùa thu, khiến cho ta càng thêm yêu mến và gắn bó với mùa thu.

21 tháng 11 2018

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã ví những bông hoa cúc giống như hàng nghìn con mắt đang ngước mắt nhìn lên bầu trời êm dịu. Cách so sánh đó đã làm cho bức tranh mùa thu càng thêm quyến rũ: Dưới khung trời rộng mở, tràn ngập một màu vàng tươi tắn và dịu mát của những bông hoa cúc mảnh mai. Cái màu vàng thanh khiết ấy như một nét nhấn vào lòng người đọc, khiến cho bất kì ai dẫu muốn dồn nén tâm tư cũng phải nao lòng. Màu vàng tươi mát đó còn gợi cho ta liên tưởng tới vẻ đẹp dịu dàng của mùa thu, khiến cho ta càng thêm yêu mến và gắn bó với mùa thu

19 tháng 11 2018

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã ví những bông hoa cúc giống như hàng nghìn con mắt đang ngước mắt nhìn lên bầu trời êm dịu. Cách so sánh đó đã làm cho bức tranh mùa thu càng thêm quyến rũ: Dưới khung trời rộng mở, tràn ngập một màu vàng tươi tắn và dịu mát của những bông hoa cúc mảnh mai. Cái màu vàng thanh khiết ấy như một nét nhấn vào lòng người đọc, khiến cho bất kì ai dẫu muốn dồn nén tâm tư cũng phải nao lòng. Màu vàng tươi mát đó còn gợi cho ta liên tưởng tới vẻ đẹp dịu dàng của mùa thu, khiến cho ta càng thêm yêu mến và gắn bó với mùa thu.

15 tháng 10 2016

a)Bài thơ phiên âm được viết theo thể thơ:hình thức cổ thể.một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối.Bài thơ có tựa đề là Tĩnh dạ tứ tức là những suy nghĩ trong 1 đêm rất đẹp, trên trời ánh trăng toả sáng khắp nơi, một thứ ánh sang lung linh huyền ảo vag chính trong khung cảnh thiên nhiên ấy trong lòng Lí Bạch bỗng trào dâng lên nỗi nhó quê hương. Toàn bộ bài thơ là cảm xúc chân thành thiêt tha của tác giả

bĐọc hai câu thơ này, cảm giac đầu tiên đến với ta đó là sự yên tĩnh, vắng lặng vag thời gian luc này như đã khuya lắm rồi, tất cả như đang chìm sâu vào giấc ngủ, chỉ có ánh trăng âm thầm thực hiện nhiệm vụ của mình. Ánh trăng tràn vào nhà, soi rọi khắp nơi. Ánh trăng bàng bạc ấy khiến ông ngỡnhư là sương đang la đà trên mặt đất. Hình ảnh ấy gợi cho người đọc 1 cảm giác cô đơn và trống vắng. Phải chăng trong lòng thi nhân đang chất chứa 1 nỗi niềm tâm sự, bởi vậy nên ánh trăng đẹp như vậy mà ông cứ ngỡ như mặt đất phủ sương. Đồng thời với sự “nhầm lẫn” ấy ta còn thấy tâm trạng ngỡ ngàng, bất ngờ của thi nhân trước khung cảnh thiên nhiên.

 

18 tháng 10 2016

Bào thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt  

Cảm xúc bao trùm bài thơ là nỗi nhớ nhà , nhớ quê hương của Lý Bạch

17 tháng 10 2016

a)  - Ngũ ngôn tứ tuyệt.

- Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.

- Nỗi suy tư, cảm xúc của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh, thể hiện nhẹ nhàng, thấm thía tình cảm quê hương của một người sống xa quê.

b) - Cảm giác về trăng vẫn còn mơ hồ.

- Ngẩng đầu >< cúi đầu -> Kiểm tra sự nghi ngờ của mình.

- Vọng minh nguyệt >< tư cố hương.

-> Càng nhìn trăng càng nhớ về quê hương.

- NT: phép đối, tả cảnh ngụ tình.

=> Thể hiện nỗi nhớ quê sâu nặng của tác giả.

15 tháng 10 2016

a) - Ngũ ngôn tứ tuyệt.

- Bài thơ viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.

- Nỗi suy tư, cảm xúc của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh, thể hiện nhẹ nhàng, thấm thíc tình cảm quê hương của 1 người sống xa quê.

 

15 tháng 10 2016

b) Hai câu thơ đầu: 
- Tả ánh trăng trong đêm thanh tĩnh.
- Nhà thơ ngắm trăng trên giường, không ngủ được nên mới nhìn thấy ánh trăng xuyên qua ô cửa sổ.
- Cảm nhận = ảo  giác: Trăng sáng không biết là trăng hay là sương.
-> Cảnh đêm trăng thanh tĩnh, gợi vẻ đẹp dịu êm, mơ màng và yên tĩnh.
Hai câu thơ cuối:

- Cảm giác về trăng vẫn còn mơ hồ.
- Ngẩng đầu >< cúi đầu -> Kiểm tra sự nghi ngờ của mình.
- Vọng minh nguyệt >< Tư cố hương.
-> Càng nhìn trăng càng nhớ về quê hương.
- Nghệ thuật: phép đối, tả cảnh ngụ tình.
=> Thể hiện nỗi nhớ quê sâu nặng của tác giả.

 

 

Nắng của mùa thu là sắc vàng ngập lối ta đi,là những bông hoa cúc nở xòe bên hiên nhà lặng lẽ.Nắng mùa thu là mênh mang sắc vàng của trái thị,của những cây rạ mẹ phơi...Còn nắng mùa đông hiếm hoi,ngậm ngùi gợi một chút nao nao nuối tiếc....Bất chợt có một chiều đông,vài giọt nắng rớt xuống bên hiên,cô bé ngơ ngác nhìn,đưa tay ra hứng,không biết đó có phải là những giọt nắng mùa...
Đọc tiếp

Nắng của mùa thu là sắc vàng ngập lối ta đi,là những bông hoa cúc nở xòe bên hiên nhà lặng lẽ.Nắng mùa thu là mênh mang sắc vàng của trái thị,của những cây rạ mẹ phơi...Còn nắng mùa đông hiếm hoi,ngậm ngùi gợi một chút nao nao nuối tiếc....Bất chợt có một chiều đông,vài giọt nắng rớt xuống bên hiên,cô bé ngơ ngác nhìn,đưa tay ra hứng,không biết đó có phải là những giọt nắng mùa thu vô tình bỏ quên,còn sót lại;hay chúng được chắt chiu,dệt nên từ những bông cải vàng thắm trong khu vườn nhỏ?..Cô bé ngồi lặng lẽ,dõi nhìn về chút nắng yếu ớt hắt lên từ cuối chân trời xa xa .Bất giác cô bé cảm thấy mùa đông thật tội nghiệp và đáng thương,phải dành dụm cho mình từng giọt nắng hiếm hoi,không đủ sức để xua đi gió lạnh lẽo.Thương mùa đông lắm,cô bé đã ngắt ngững bông hoa cải vàng thả xuống dòng sông để góp vào cho mùa đông một chút nắng.Sắc hoa cải vàng dập dềnh,mênh mang dòng nước của một buổi chiều mùa đông.

Phân tích cái hay của đoạn văn mà em cảm nhận được ;về cách diễn đạt,về nội dung.

0
2 tháng 11 2016

amột thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối.

-Bức tranh được phác họa trong bài thơ là cảnh đêm trăng thanh tĩnh. Nỗi cô đơn trên đất khách quê người khiến cho Lí Bạch trằn trọc, thao thức, không sao ngủ được. Ông muốn chia sẻ tâm sự với vầng trăng – người bạn không lời nhưng gắn bó thân thiết với ông và được ông coi là tri âm, tri kỉ

-Đêm khuya trăng sáng, nhà thơ trằn trọc không ngủ hoặc cũng có thể là đã ngủ rồi chợt tỉnh dậy và không ngủ lại được. Để tả trạng thái mơ màng ấy thì dùng chữ nghi (ngỡ là) và chữ sương là hợp lí. Ánh trăng trắng đục giống như sương là điều có thật mà trước Lí Bạch mấy trăm năm, nhà thơ Tiêu Cương đã viết: Dạ nguyệt tự thu sương</span></p><p><span>c)-Câu thơ cuối mở ra một thế giới mênh mang và phức tạp của tâm trạng. Có bao điều mà nhà thơ muốn gửi gắm vào hai chữ cố hương. Cố hương là quê cũ, là dĩ vãng đầy ắp kỉ niệm của tuổi hoa niên. Cố hương là mảnh đất chôn nhau cắt rốn, là nơi có những người thân yêu nhất của ta đang sống hoặc đã gửi nắm xương tàn. Đối với kẻ tha phương, cố hương là một cái gì đó rất đỗi thiêng liêng mà mỗi khi nhắc tới lại cảm thấy trĩu nặng trong lòng, trĩu nặng cả mái đầu đã pha sương sau nửa đời lênh đênh, lưu lạc.Bài thơ được làm theo hình thức cổ thể ngũ ngôn tuyệt cú. Cái tự do của hình thức thể hiện (so với Đường luật thì cổ thể không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc) tỏ ra rất có hiệu quả khi diễn đạt mạch cảm xúc tự nhiên. Tuy thế, tác giả cũng đã sử dụng phép đối rất đắc địa ở hai câu cuối:đầu, nhìn trăng sángnhớ cố hương. Nguyên tác cho thấy đây là cặp đối rất chỉnh, về mặt từ loại: động từ / động từ, tính từ / tính từ , danh từ / danh từ

-Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo thành sự sóng đôi: Cảnh / tình (trăng / quê hương). Sự sóng đôi này chính là cấu tứ của bài thơ. Cảnh gợi tình, trăng gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi...

18 tháng 10 2016

bài thơ nào z bn

20 tháng 10 2016

_ Cảnh đêm được miêu tả bằng hình ảnh của ánh trăng sáng tràn ngập khắp gian phòng , ngỡ là mặt đất phủ sương

_ Cảnh đêm trăng gợi lên nỗi nhớ quê hương da diết trong khoảng khắc đêm vắng khi tác giả sống xa quê

có 1 vb miêu tả như sau   Mùa đông giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng , những màu vàng rất khác nhau.Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương xa thì bóng tối đã phơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời sáng hơn thường khi . màu lúa chín dưới đồng vàng sụa lại. Nắng nhạt ngx màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống  như những chàng hạt...
Đọc tiếp

có 1 vb miêu tả như sau

   Mùa đông giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng , những màu vàng rất khác nhau.Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương xa thì bóng tối đã phơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời sáng hơn thường khi . màu lúa chín dưới đồng vàng sụa lại. Nắng nhạt ngx màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống  như những chàng hạt bồ đề treo lơ lửng . Từng chiếc lá mít vàng ối . Tàu đu đủ chiếc lá sắn  héo lại , mở 5 cánh vàng tơi. Quả chuối  đốm quả chín vàng , nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng  như những vạt áo , đuôi áo nắng vẫy vấy. Bụi mía vàng xọng, đốt màu phấn trắng . dưới sân , rơm và thóc  vàng dòn . Quanh đó con gà con chó cũng vàng mượt . Mái nhà phủ 1 màu rơm vàng mới.  Tất cả được 1 màu vàng trù phú , đầm ấm  lạ lùng .  Không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào đông .

a) màu sắc giáng vẻ của cảnh vật , bùng lên chàn đầy sức sống nhờ 1 số từ ghép  và từ láy  háy chỉ ra từ gợi tả đó

b) VB trên đã hình thành từ bố cục 3 phần không? Có sự liên kết của VB không? Tìm hỉu sự mạch lạc của VB

1
25 tháng 9 2019

Sự mạch lạc và liên kết của đoạn văn trên Câu đầu giới thiệu bao quát sắc vàng. Các câu sau biểu hiện sự phong phú của sắc vàng. Hai câu cuối nhận xét chung về sắc vàng đó. Các phần tập trung thể hiện chủ đề "sắc vàng làng quê ngày mùa". Vậy đoạn văn có sự liên kết các câu, tạo sự mạch lạc cả nội dung và hình thức.