Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cột mốc thời gian
- Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược ( 1858 - trước 1945 )
do hậu quả dẫn tới việc Pháp đô hộ Việt Nam trong một thời kỳ khá dài nên còn gọi là thời kỳ Pháp thuộc đối với Việt Nam.Sau khi người Pháp xâm chiếm thành công Đông Dương (trong đó có Việt Nam), Pháp đã chia Việt Nam ra làm 3 xứ riêng lẻ là Bắc Kỳ (dưới chế độ bảo hộ - protectorat), Trung Kỳ (bảo hộ) và Nam Kỳ (dưới chế độ thuộc địa - colonie); cùng với 2 xứ bảo hộ Ai Lao (Lào) và Cao Miên (Campuchia), vùng đất này đã trở thành Liên bang Đông Dương (Union Indochinoise) hay còn được gọi với tên "Đông Dương thuộc Pháp" (Indochine française).
- Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945-1954) , kết thúc bằng chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử chấn động địa cầu, lần đầu tiên quân đội của một nước thuộc địa châu Á đánh thắng bằng quân sự một quân đội của một cường quốc châu Âu. Trận Điện Biên Phủ đã đánh bại ý chí duy trì thuộc địa Đông Dương, các khu vực thuộc địa ở Châu Phi của Pháp và buộc nước này rút ra khỏi Đông Dương. Đến năm 1967, Pháp đã buộc phải trao trả quyền độc lập cho tất cả các nước là thuộc địa của Pháp.
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (7/1954 - 4/1975), kết thúc bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, kết thúc vẻ vang sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của toàn dân, toàn quân ta, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử phát triển của đất nước - kỷ nguyên độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, đưa cả nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 2 là câu trần thuật đơn có từ là. Tác dụng: Nêu vai trò, sự gắn bó của tre trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Bản thân em cần phải làm gì để góp phần phòng chống hiện tượng lũ lụt ấy:
- Cần tích cực, tuyên truyền với mọi người về việc trồng cây gây rừng để ngăn lũ quét, sạt lở đất, nước mạnh từ trên thượng nguồn đổ xuống đồng bằng
- Cần hưởng ứng tốt phong trào '' Chống lũ lụt '' mà địa phương, nhà nước đưa ra
- Bảo vệ môi trường để tránh những trận bão, lũ lụt lớn xảy ra
Trả lời
- Vì nếu để Thủy Tinh thắng thì công chúa Mị Nương sẽ phải xuống biển mà con người không thể thở được dưới biển nếu không có oxi . Thủy Tinh lên cạn thì nhân dân ta sẽ chìm trong biển nước,suốt ngày bị lũ lụt . Có rất nhiều trường hợp mà tác giả dân gian không muốn để cho Thủy Tinh thắng vì thế vì Thủy là nước .
- Đã làm những việc :
+ Đắp đê phòng lũ .
+ Chuyển bà con nơi lũ lụt đến nơi an toàn để tránh thiệt mạng về người .
+ Quyên góp sách vở,đồ ăn cho bà con nơi lũ lụt .
...
Bài làm
+Tại sao ko thể để Thủy Tinh thắng Sơn Tinh?
- Vì như vậy sẽ phản lại ý nghĩa của mỗi nhân vật trong truyện . Sơn Tinh (con người) chống lại Thủy Tinh (lũ lụt , thiên nhiên) nên Thủy Tinh không thể thắng Sơn Tinh.
+ Ngày nay những chàng Sơn Tinh là những việc để chống lũ lụt là:
- Chủ động theo dõi thông tin mưa, lũ, lụt và sự chỉ đạo của chính quyền qua đài phát thanh, truyền hình và hệ thống truyền thanh xã, phường.
- Thực hiện chế độ tuần tra canh gác đê theo cấp báo động theo sự phân công của chính quyền địa phương.
- Tranh thủ thu hoạch hoa màu trên bãi sông.
- Sẵn sàng đóng góp vật tư, vật liệu được chuẩn bị tại chỗ theo sự phân công của chính quyền để hộ đê, phòng chống lụt bão khi có yêu cầu.
- Có trách nhiệm đảm bảo an toàn về người và phương tiện, tuân thủ các quy định về điều kiện an toàn đối với hoạt động của các bến đò ngang, đò dọc. Chủ động dừng hoạt động trên sông khi thấy không an toàn.
- Chủ động dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm.
- Đối với nhân dân vùng bãi sông, vùng thấp trũng, vùng nguy cơ sạt lở mạnh, cần chuẩn bị hoặc chủ động sơ tán để bảo đảm an toàn.
- Kiểm tra thiết bị điện trong nhà, di dời các hóa chất, thuốc trừ sâu ra khỏi nơi có nguy cơ bị ngập; không ra vớt củi trên sông.
- Báo cáo với chính quyền địa phương khi phát hiện thấy những sự cố hư hỏng đê, kè, cống…
# Chúc bạn học tốt #
Mk nghĩ :
- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.
- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống ngoại xâm.
Bài làm
" Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng".
a.Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ trên.
- Biện pháp tu từ: So sánh, sử dụng nhiều từ láy.
-> Tác dụng: Sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả vẻ đẹp, nhí nhảnh của cậu bé, sử dụng nhiều từ láy cho câu thơ trở nên thơ mộng.
b, Từ lòng yêu nước của người anh hùng nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, em thấy mình cần phải làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước trong cuộc sống hòa bình hôm nay?
- Từ lòng yêu nước của người anh hùng nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, em thấy mình cần phải thể hiện tinh thần yêu nước trong cuộc sống hòa bình hôm nay bằng cách học thật giỏi để góp phần xây dựng cuộc sống, xã hội; ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ vì đó thể hiện sự kính trọng người lớn tuổi, nếu kính trọng người lớn tuổi cũng như kính tọng đất nước; làm những công việc có thể làm được và phù hợp với lứa tuổi như giúp việc nhà trong gia đình hay khuâng đồ giúp bố, mẹ;....
# Học tốt #
a) Ở đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ: So sánh.
+) Đoạn thơ so sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của Lượm . Đặc biệt là câu " Con chim chích nhảy trên đường vàng ". Hình ảnh “đường vàng” gợi lên con đường tràn đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Trong kháng chiến chống mĩ ta mở đường trường sơn để :
+ Chi viện sức người, vũ khí , lương thực... cho chiến trường miền Nam
Chúc Nguyễn Thị Kim Thúy học tốt