Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)
Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên
PC ⊥ d
b) Một cách vẽ khác
- Lấy điểm A bất kì trên d
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M
- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C
- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.
=> PC ⊥ d (đpcm)
Hướng dẫn:
a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)
Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên
PC ⊥ d
b) Một cách vẽ khác
- Lấy điểm A bất kì trên d
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M
- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C
- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.
=> PC ⊥ d (đpcm)
I B A O H C K 50*
a) IC=BK
Ta có:
IÂC=\(50^0\)+\(90^0\)=\(140^0\)
BÂK=\(50^0\)+\(90^0\)=\(140^0\)
Xét ΔAIC và ΔBAK có:
AI = BA (gt)
IÂC = BÂK (cmt)
AC = AK (gt)
⇒ΔAIC = ΔBAK ( c.g.c )
⇒ IC = BK ( đpcm)
Xin lỗi mình không biết làm câu B)
Chúc bạn học tốt
Ta có hình vẽ:
z a b I A B C D
+ Trên đường thẳng a, đoạn IA = IB => I là trung điểm của đoạn AB
Mà đường thẳng a vuông góc với b
=> IC là đường trung trực của đoạn thẳng AB; ID là đường trung trực của đoạn thẳng AB
+ Trên đường thẳng b, đoạn IC = ID => I là trung điểm của đoạn thẳng CD
Mà đường thẳng a vuông góc với b
=> IA là đường trung trực của đoạn thẳng CD; IB là đường trung trực của đoạn thẳng CD