\(\widehat{GEm}\) =...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

E m F G n

Kẻ tia En trong góc mEG sao cho En // FG

Ta có: 

GEn = EGF (so le trong)

EFG = mEn (đồng vị)

Lại có: GEm = mEn + nEG 

=> GEm = EFG + EGF (đpcm)

8 tháng 8 2019

ĐP0CM LÀ GÌ VẬY BẠN

 

\(\widehat{CAI}=90^0-\widehat{BAI}\)

\(\widehat{ACI}=\dfrac{\widehat{ACH}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{CAI}+\widehat{ACI}=90^0+\dfrac{\widehat{BAH}}{2}-\widehat{BAI}=90^0\)

hay \(\widehat{AIC}=90^0\)

30 tháng 9 2016

A B C H I k

Kí hiệu như trên hình.

Ta có góc IAH + góc AKH = 90 độ

Góc KAB + góc CAK = 90 độ. Mà góc HAI = góc KAB

=> Góc CAK = góc CKA => Tam giác CAK cân tại I

Mà CI là đường phân giác => CI vuông góc AK => góc AIC = 90 độ

 

24 tháng 10 2018

vì y' là tia đối của y=>góc xOy' góc xOy=>xOy'=80

=>góc xOz=\(\frac{xOy}{2}\)

=>góc xOz=80/2=40

28 tháng 10 2016

Hình học lớp 7

23 tháng 4 2018

Bằng 40 độ bạn

23 tháng 4 2018

. Mình biết kết quả rồi nhưng cần lời giải...

30 tháng 9 2016

Ta có : \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-75^o=105^o\)

a/ \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Rightarrow2\widehat{C}+\widehat{C}=105^o\Rightarrow3\widehat{C}=105^o\Rightarrow\widehat{C}=35^o\Rightarrow\widehat{B}=70^o\)

b/ \(\widehat{B}-\widehat{C}=25^o\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}+25^o\Rightarrow\widehat{C}+25^o+\widehat{C}=105^o\Rightarrow2\widehat{C}=80^o\Rightarrow\widehat{C}=40^o\Rightarrow\widehat{B}=65^o\)

15 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

x O y a b M

Ta có: 

 yMa = xOy (1)

OMb = xOy (2)

Từ (1) và (2) => yMa = OMb = xOy

Lại có: aMO + aMy = 180o (kề bù)

=> aMO + OMb = 180o

=> aMb = 180o hay Ma và Mb là 2 tia đối nhau (đpcm)