K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

TL:

khi tia tới trùng với pháp tuyến của gương và tạo với gương một góc 90o

_HT_

-k nha-

TL

Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương phẳng, tia phản xạ và tia tới trùng nhau khi:

Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. ...

HT

1. Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng A. tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua mặt phẳng nhẵn. B. Tia phản xạ và tia tới ở trên hai mặt phẳng đối xứng nhau. C. Tia phản xạ hợp với tia tới một góc không đổi. D. tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới. 2. Tìm kết luận sai trong các kết luận sau: A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp...
Đọc tiếp

1. Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng A. tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua mặt phẳng nhẵn. B. Tia phản xạ và tia tới ở trên hai mặt phẳng đối xứng nhau. C. Tia phản xạ hợp với tia tới một góc không đổi. D. tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới. 2. Tìm kết luận sai trong các kết luận sau: A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến (tại điểm tới) so với tia tới. B. Tia phản xạ nằm ở phía bên phải pháp tuyến (tại điểm tới) so với tia tới. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới. 3. Hãy chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Định luật phản xạ ánh sáng không mâu thuẫn với định luật truyền thẳng của ánh sáng. B. Định luật phản xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng đi theo đường gấp khúc. C. Tia sáng chiếu đến gặp bất cứ vật cản nào cũng bị phản xạ ngược trở lại. D. Từ định luật phản xạ ánh sáng cho thấy tia tới và tia phản xạ có độ sáng khác nhau. 4. Hình vẽ bên mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng. Cho độ lớn góc a = 400, tìm độ lớn góc b và c A. b = 600; c = 400. B. b = 450; c = 450 C. b = 400; c = 500. D. Một đáp án khác. 5. Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng? a b c A. Tờ giấy trắng và phẳng. B. Mặt bàn gỗ. C. Miếng đồng phẳng được đánh bóng. D. Cả A, B và C. 6. Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng A. Vuông góc với mặt phẳng gương. B. Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới. C. Ở phía bên phải so với tia tới. D. Ở phía bên trái so với tia tới 7. Chọn câu sai. A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. B. Tia phản xạ là tia sáng đi từ gương ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến của gương tại điểm tới C. Góc tới bằng góc phản xạD. Tia tới bằng tia phản xạ. 8. Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới a = 600, tìm góc b tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương A. b = 900-600 = 300 B. b = a = 600C. b = 900 + 600 = 1500 D. b = 1800 - 600 = 1200 9. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, biết góc tới i = 200, muốn cho góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ có độ lớn bằng 600 thì phải tăng góc tới thêm bao nhiêu độ? A. 300. B. 100. C. 200. D. 400. 10. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt gương B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương C. Mặt phẳng vuông góc tia tới D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới

 

2
6 tháng 10 2021

bn oi!Ghi thế này mà cách là khó hiểu lắm đấy!

6 tháng 10 2021

câu hỏi là gì vậy bạn???

20 tháng 11 2016
  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

20 tháng 11 2016
  • Chùm tia sáng tới song song đến gường cầu lõm sẽ cho chùm tia phạn xạ phân kỳ.
14 tháng 2 2017

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu không đúng là:

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

14 tháng 2 2017

thanks

6 tháng 11 2016

một cái kính núp khi đưa ra ánh nắng mặt trời thì có hiện tượng j xảy ra,

tl dc câu mk làm bài này giúp

6 tháng 11 2016

- Chùm tia sáng tới song song đến dương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kì. { Sai}

leuleu

7 tháng 11 2021

A

7 tháng 11 2021

A

12 tháng 9 2021

Hiện tượng phản xạ ánh sáng

- Định luật phản xạ ánh sáng:Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................Góc phản xạ bằng ...........................- Sự khúc xạ ánh sángHiện...
Đọc tiếp

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................

Góc phản xạ bằng ...........................

- Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ........................... ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng ..........................

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở .................... pháp tuyến so với .................................

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng .......................... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ......................... lớn hơn ................................... Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ ..............................., tia sáng .................................... khi truyền qua 2 môi trường.

5
27 tháng 9 2016
 
 

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.

Góc phản xạ bằng góc tới.

- Sự khúc xạ ánh sáng:

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.

15 tháng 10 2016

Mk nhầm 

''theo 1 hướng xác định'' -> ''Môi trường''

12 tháng 11 2021

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

12 tháng 11 2021

sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở ngay điểm tới.

6 tháng 4 2019

A. Đúng

B. Sai. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng hội tụ

C. Đúng

D. Sai. Tia sáng tới đỉnh gương thì tia phản xạ trùng với phương tia tới

22 tháng 12 2021

A - ĐÚNG