Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm cực đại l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

Ta có: 

\(i=\frac{\lambda D}{a}\)

\(i^{'}=i+0,15\Rightarrow 0,15.10^{-3}=i'-i=\frac{\lambda (D^{'}-D)}{a}\)

Bước sóng: \(\lambda =\frac{a.0,15.10^{-3}}{D{'}-D}=\frac{2.10^{-3}.15.10^{-5}}{0,4}=0,75\mu m\)

Lưu ý: \(\Delta i=\dfrac{\lambda.\Delta D}{a}\)

26 tháng 5 2016

D. 0,75μm

25 tháng 11 2015

Biên độ sóng tại một điểm M bất kì cách nguồn O1, O2 lần lượt các đoạn d1, d2 là 

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\)

\(\triangle\varphi = 0\)

Biên độ tại điểm có cực đại giao thoa \(A_{Mmax} = A_0=> 2a =2cm.\)

Để biên độ sóng tại M 

\(A_M = 1,2 cm=> |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = 1,2\)

=> \(\cos \pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda})= 0,6.\)

\(=> \pi.(\frac{d_2-d_1}{\lambda}) = \frac{53}{180}.\pi+k2\pi\)

=> \(d_2-d_1 = (2k + 0,29)\lambda\ \ (1).\)

M nằm trên đoạn thẳng \(O_1O_2\) tức là (không được tính hai nguồn)

        \(-O_1O_2 < d_2-d_1 < O_1O_2\)

Thay (1) vào ta được 

        \(-O_1O_2 < (2k+0,29)\lambda < O_1O_2\)

=> \(-1,745 < k < 1,455\)

=> \(k = -1,0,1.\)

 

1 tháng 3 2017

15 tháng 7 2016
A, B bụng  10=k\(\frac{\text{λ}}{2}\)
Cứ giữa 2 bụng liên tiếp có 2 điểm dao động biên độ 2 20 điểm thì k=10
Vậy λ=2cm
 
 
22 tháng 10 2015

Vị trí cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha thỏa mãn điều kiện: \(d_1-d_2=k\lambda\)

Đường cực đại thứ nhất đi qua M1 thỏa mãn: \(d_1-d_2=1.\lambda=16cm\)(1)

Đường cực đại thứ 5 đi qua M2 thỏa mãn: \(d_1'-d_2'=5\lambda=24cm\)(2)

Lấy (2) - (1) vế với vế ta được: \(4\lambda=8\Leftrightarrow\lambda=2cm\)

Vận tốc: \(v=\lambda.f=2.10=20\)(cm/s)

22 tháng 10 2015

Bạn sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của 2 dao động cùng pha.

21 tháng 9 2015

Chú ý: Hai nguồn đồng bộ là hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Khi đó điểm M có cực đại giao thoa khi vị trí của nó thỏa mãn

\(d_2-d_1=k\lambda.\)          

16 tháng 12 2016

Vậy đáp án là?

 

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 9 2015

Khi tạo thành giao thoa, trên đoạn \(S_1S_2\), khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp là \(\frac{\lambda}{2}\)

Suy ra: \(6\frac{\lambda}{2}=12\Rightarrow\lambda=4mm\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\lambda.f=4.50=200\)(mm/s) = 20 (cm/s)

 

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 9 2015

Chọn A.

26 tháng 5 2016

Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.

Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.

E M N Eo Eo/2

Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3

Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s

V
violet
Giáo viên
20 tháng 4 2016

\(\lambda = c.2\pi\sqrt{LC}\)

\(\Rightarrow C = \dfrac{113^2}{(3.10^8)^2.40.20.10^{-6}}=1,8.10^{-10}F\)=180pF > 120 pF

Nên cần mắc thêm tụ C2 song song với C1 và có điện dung là: 180 - 120 = 60 pF

Chọn A.