Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C N M D E I H _Hinh anh chi mang tinh chat minh hoa_
Xét \(\Delta\)BMA và \(\Delta\)BMD có:
BAM=BDM (=90o)
BM: chung
ABM=DBM (BM: phân giác ABD)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BMA=\(\Delta\)BMD (ch-gn)
\(\Rightarrow\)MA=MD (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta\)DMA cân tại M
Gọi I là giao điểm của BM và AD
Xét \(\Delta\)IMA và \(\Delta\)IMD có:
IMA=IMD (\(\Delta\)BMA=\(\Delta\)BMD)
MA=MD (\(\Delta\)DMA cân)
IAM=IDM (\(\Delta\)DMA cân tại M)
\(\Rightarrow\Delta\)IMA=\(\Delta\)IMD (g.c.g)
Xét \(\Delta\)CNE và \(\Delta\)CNA có:
CEN=CAN (=90o)
CN: chung
NCE=NCA ( CN: phân giác ACE)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)CNE=\(\Delta\)CNA (ch-gn)
\(\Rightarrow\)NE=NA (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta\)ANE cân tại N
Gọi giao điểm của CN và AE là H
Xét \(\Delta\)HNE và \(\Delta\)HNA có:
HNE=HNA (\(\Delta\)CNE=\(\Delta\)CNA)
NE=NA (\(\Delta\)ANE cân tại N)
HEN=HAN (\(\Delta\)ANE cân tại N)
\(\Rightarrow\Delta\)HNE=\(\Delta\)HNA (g.c.g)
Ta có:
AEN+AED=90o (EN\(\perp\)BC)
ADM+ADE=90o (MD\(\perp\)BC)
\(\Rightarrow\)AEN+AED+ADM+ADE=180o (*)
Lại có:
NAE+EAD+DAM=90o
Vì NAE=AEN (\(\Delta\)NHA=\(\Delta\)NHE), DAM=ADM (\(\Delta\)IMA=\(\Delta\)IMD)
\(\Rightarrow\)AEN+EAD+ADM=90o (**)
Lấy (*) trừ cho (**)
\(\Rightarrow\)DEA+ADE-EAD=90o
Mà DEA+ADE+EAD=180o (định lí tổng ba góc \(\Delta\))
\(\Rightarrow\)(DEA+ADE+EAD)-(DEA+ADE-EAD)=90o
\(\Rightarrow\)2EAD=90o
\(\Rightarrow\)EAD=45o (đpcm)
a, Xét tam giác ABC là tam giác vuông tại A
=>AC^2= BC^2 - AB^2
=>AC^2= 100 - 36
AC^2= 64
=>AC= 8
Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của nhất sông núi .
Chúc bạn học tốt!
a) Xét \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB có :
OM chung
OA = OB(gt)
MA = MB(vì có cùng bán kính)
=> \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB(c.c.c)
Xét \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB có :
ON chung
OA = OB(gt)
NA = NB(vì có cùng bán kính)
\(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB(c.c.c)
b) Có \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB(c.c.c , theo câu a)
=> ^MOA = ^MOB
=> OM là tia phân giác của ^AOB (1)
\(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB(theo câu a)
=> ^NOA = ^NOB(hai góc tương ứng)
=> ON là tia pg của ^xOy(2)
Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng
c) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN có :
AM = BM(cmt)
MN chung
AN = BN(cmt)
=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN(c.c.c)
=> ^MAN = ^MBN ( hai góc tương ứng)
d) Lại có : ^MAN = ^MBN(hai góc tương ứng) => MN là phân giác của ^AMB ( k phải là ^AMN)
O A B x y M N *: Nhớ bổ sung thêm đường tròn tâm A,B
a) Xét \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB:
OA = OB
OM chung
AM = BM
=> \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB (c.c.c)
b) Xét \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB :
OA = OB
ON chung
AN = BN
=> \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB (c.c.c)
c) Ta có: AM = BM và M nằm trong góc xOy^ => M nằm trên tia phân giác của xOy^ (1)
và AN = BN và N nằm trong góc xOy^ => N nằm trên tia phân giác của góc xOy^ (2)
Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng
d) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN :
AM = BM
MN chung
AN = BN
=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN (c.c.c)
e) Ta có: AN = BN và N nằm trong AMB^
=> MN là tia phân giác của góc AMB^