H24 HOC24 thì viết dấu góc trong toá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(a-b+c\right)}{\left(a+b-c\right)+\left(a-b-c\right)}=\frac{a+c}{a-c}\) (1)

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)}{\left(a+b-c\right)-\left(a-b-c\right)}=\frac{2b}{2b}=1\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+c}{a-c}=1\Rightarrow a+c=a-c\Rightarrow2c=0\Rightarrow c=0\)

6 tháng 10 2016

Sai nhé~

16 tháng 9 2017
  • có A=\(\sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+....+\sqrt{20}}}}\)\(< \sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{25}}}}\)\(\sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{20+5}}}}\)= 5 (tức là mỗi dấu căn cứ tuần tự như thế)
  • có B=\(\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+...+\sqrt[3]{24}}}}\)\(< \sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+...+\sqrt[3]{27}}}}\)=\(\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+..+\sqrt[3]{24+3}}}\)= 3 (tức mỗi dấu căn cứ tuần tự như thế)           

\(\Rightarrow A+B< 3+5=8\)

mặt khác ta có A+B>\(\sqrt{20}+\sqrt[3]{24}=7.3566....>7\)\(\Rightarrow\left[A+b\right]=7\)

23 tháng 7 2016

Do a,b nguyên tố > 3 => a,b không chia hết cho 3 => a2,b2 không chia hết cho 3

=> a2,b2 chia 3 cùng dư 1

=> a2 - b2 chia hết cho 3 (1)

Do a,b nguyên tố > 3 => a,b lẻ => a2,b2 lẻ 

=> a2,b2 chia 8 cùng dư 1

=> a2 - b2 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2), do (3,8)=1 => a2 - b2 chia hết cho 24 (đpcm)

22 tháng 10 2017

a. A

b. C

c. B,C

23 tháng 10 2017

a, A

b, C

c, C

10 tháng 8 2016

Vì a2, b2 là số chính phương nên a2, b2 chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

Xétv3 trường hợp

+ nếu a2,b2 chia 3 cùng dư 0

+ nếu a2,b2 chia 3 cùng dư 1

+ nếu a2,b2 có 1 số chia 3 dư 0; 1 số chia 3 dư 1

Trong 3 trường hợp trên có 2 trường hợp không thỏa mãn, trường hợp còn lại thỏa mãn a,b chia hết cho 3

15 tháng 12 2015

\(\frac{a}{3}=\frac{b-3}{4}=\frac{c+5}{11}=\frac{a+\left(b-3\right)+\left(c+5\right)}{3+4+11}=\frac{\left(a+b+c\right)+2}{18}=\frac{24+2}{18}=\frac{13}{9}\)

=> a =39/9

b =3+52/9 =79/9

c =143/9 -5 =98/9

15 tháng 8 2017

1.

Ta có: \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-12}{15}=\dfrac{-4}{5};\dfrac{-15}{20}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7};\dfrac{-27}{36}=\dfrac{-3}{4}\)

Vậy trong các phân số trên những phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) là:

\(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-15}{20}=\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-27}{36}\)

2.

a. Ta có: \(x=\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}=\dfrac{-22}{77};y=\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-21}{77}\)

\(-22< -21\) nên \(\dfrac{2}{-7}< \dfrac{-3}{11}\)

Vậy x < y

b. Ta có: \(x=\dfrac{-213}{300};y=\dfrac{18}{-25}=\dfrac{-18}{25}=\dfrac{-216}{300}\)

\(-213>-216\) nên \(\dfrac{-213}{300}>\dfrac{18}{-25}\)

Vậy x > y

c. Ta có: \(x=-0,75=\dfrac{-3}{4};y=\dfrac{-3}{4}\)

Vì -3 = -3 nên \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)

Vậy x = y

3.

a.* Với a, b cùng dấu thì \(\dfrac{a}{b}>0\)

* Với a, b khác dấu thì \(\dfrac{a}{b}< 0\)

• Tổng quát: Số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\) dương nếu a,b cùng dấu; âm nếu a,b khác dấu; bằng 0 nếu a=0