Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO Ạ
Trong bài Bình Ngô đại cáo, tác giả Nguyễn Trãi có viết.
“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập.
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau.
Xong hào kiệt đời nào cũng có”
- Điểm tương đồng trong tư tưởng của Nguyễn Trãi với Quang Trung:
+ Khẳng định sự tồn tại độc lập, bình đẳng của nước Nam với phương Bắc.
+ Nước ta đời nào cũng có anh hùng hào kiệt.
+ Tác giả nêu tấm gương sáng, ngợi ca anh hùng hào kiệt trong lịch sử và lên án hành động cướp nước, xâm lược của phương Bắc.
Tham khảo nha em:
Giống với câu "Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập"
Sự tương đồng trong tư tưởng của vua Quang Trung với tư tưởng của Nguyễn Trãi đó là nêu lên sự truyền ngôi lâu dài của các triều đại phong kiến ở nước ta. Điều này giúp khẳng định sự tồn tại lâu đời của các triều đại ở nước ta. Và các triều đại của nước ta thì cũng sánh ngang với các triều đại ở Trung Hoa. Tác giả nêu như vậy là để thể hiện sự sánh ngang của các triều đại nước ta với bên Trung Quốc, từ đó khẳng định chủ quyền của VN.
- Điểm tương đồng trong tư tưởng của Nguyễn Trãi với Quang Trung:
+ Khẳng định sự tồn tại độc lập, bình đẳng của nước Nam với phương Bắc.
+ Nước ta đời nào cũng có anh hùng hào kiệt.
+ Tác giả nêu tấm gương sáng, ngợi ca anh hùng hào kiệt trong lịch sử và lên án hành động cướp nước, xâm lược của phương Bắc.
Lời hiệu dụ của vua Quang Trung:
- Vua Quang Trung nêu hoàn cảnh lâm nguy của đất nước “quân Thanh sang xâm lấn nước ta”.
- Khẳng định chủ quyền dân tộc, nền độc lập tự cường của quốc gia.
- Nhắc lại cho nghĩa quân, tướng sĩ nhớ tới lịch sử đau thương của quốc gia dân tộc khi bị giặc đô hộ, xâm chiếm.
- Nêu tấm gương những người anh hùng đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc, để khơi dậy niềm tự hào, ý chí chiến đấu chống kẻ thù.
- Nêu rõ dã tâm của bọn giặc Thanh muốn mưu đồ cướp nước ta, và khẳng định kết cục thảm hại mà chúng phải nhận lấy.
- Quyết tâm giữ bờ cõi, khẳng định tướng lĩnh, nghĩa quân là người có lương tri, lương năng.
Em tự hỏi tại sao ngày xưa Quân Thanh lại sang xâm lược nước ta . nhưng với ý chí của các vua ta ngày xưa thì ko nổi quân xâm lược nào có thể đánh thắng quân ta . Tư lâu xưa nước ta đã phải chịu bao nhiêu cuộc hỗn loạn , bao nhiêu cuộc tàn sát của giặc , chúng giết hại bao người vô tội .Khi không chịu được nữa , các vua hùng không thể nhìn cảnh nầy được liền quyết tâm đánh đuổi chúng . Rồi may mắn thay các vua đã thắng làm cho bọn giặc phải chịu thua . Từ đó nước ta có một cuộc sống bình yên và hạnh phúc . Các vua cứ truyền ngôi cho nhau và không cần suy nghĩ về giặc nữa , nước ta từ đấy ấm no hơn trước nhiều
mong tim cho mk
Trong bài Bình Ngô đại cáo, tác giả Nguyễn Trãi có viết.
“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập.
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau.
Xong hào kiệt đời nào cũng có”
- Điểm tương đồng trong tư tưởng của Nguyễn Trãi với Quang Trung:
+ Khẳng định sự tồn tại độc lập, bình đẳng của nước Nam với phương Bắc.
+ Nước ta đời nào cũng có anh hùng hào kiệt.
+ Tác giả nêu tấm gương sáng, ngợi ca anh hùng hào kiệt trong lịch sử và lên án hành động cướp nước, xâm lược của phương Bắc.