Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức dạng chung
Xx(SO4)y | HxYy | Zx(NO3)y | (NH4)xTy
Theo quy tắc hóa trị ta có
Xx(SO4)y
a . 2 = II . 1
=> a = 1
=> X hóa trị I
HxYy
I. 2 = b . 1
=> b = 2
=> Y hóa trị II
Zx(NO3)y
a . 1 = I . 3
=> a = III
=> Z hóa trị III
(NH4)xTy
I . 3 = b . 1
=> b = III
=> T hóa trị III
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
câu1: QTHT: sgkT36
Gọi hóa trị Mg là x.Cl hóa trị(II)
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I=1.II=> a=2
Vậy hóa trị của Mg trong hợp chất là II
Câu 1:
Công thức hoá học của các axit:
HCl: axit clohiđric; H2SO3: axit suníurơ;
H2SO4: axit sunfuric; H2CO3: axit cacbonic;
H3PO4: axit photphoric; H2S: axit suníuhiđric;
HBr: axit bromhiđric; HNO3: axit nitric.
Lập công thức hóa học là :
a, Fe (III) và SO4 (II) : Fe2(SO4)3
b, S (VI) và O (II) : SO3
c, Cu (II) và CO3 (II) : CuCO3
d, Cu (II) và OH ( I) : Cu(OH)2
1. - Gốc axit là phần còn lại cua axit sau khi tách riêng ng.tử hidro trong p.tử axit.
- Các gốc axit:
SO4 :Sunfat (hoá trị II)
CO3 :Cacbonat (hoá trị I)
SiO3 :Silicat (hoá trì II)
PO4 : photphat (hoá trị III)
NO3 :Nitrat (hoá trị I)
SO3 :Sunfit (hoá trị II)
NO2 :Nitrit (hoá trị I)
S : Sunfua (hoá trị II)
Cl : Clorua (hoá trị I)
HPO4: Hidrophotphat (hoá trị II)
H2PO4: đihidrophotphat (hoá trị II)
.......
2.
Na2SO4
Gọi hóa trị của Na là a
Theo quy tac hóa trị , ta có:
a.2 = II .1
=> a = 1
Vậy: Na hóa trị I
BaCO3
Goi hóa trị của Ba là b
Ta có: b.1 = 1.1 => b= 1
Vậy: Ba hóa trị I
H3PO4 - P2O5(Điphotpho Pentaoxit)
H2SO4 - SO3 ( Lưu huỳnh trioxit)
H2SO3 - SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
HNO3 - N2O5 (đinitơ pentaoxit)
b)Na3PO4 (Natri photphat)
Na2SO4(Natri sunfat)
Na2SO3(Natri sunfit)
NaNO3(Natri nitrat)a.
H3PO4: tương ứng là P2O5: điphotpho pentaoxit
H2SO4: tương ứng là SO3: lưu huỳnh trioxit
H2SO3: tương ứng là SO2: lưu huỳnh đioxit
HNO3: tương ứng là N2O5: đinitơ pentaoxit
b.
Na3PO4: natri photphat
Na2SO4: natri sunfat
Na2SO3: natri sunfit
NaNO3: natri nitrat
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
B
B