Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi cho mình hỏi là sao nH2SO4 = 0,05 x 0,5035 = 0,013 vậy ạ? tại mình bấm 0,05 x 0,5035 = 0,025175.
\(n_{NaOH}=0,1214.0,1113=1,35.10^{-3}\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4\left(dư\right)}=6,75.10^{-4}\)
\(n_{H2SO4}=0,05.0,5035=0,013\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4\left(pư\right)}=0,12325\left(mol\right)\)
\(2NH_3+H_2SO_4\rightarrow\left(NH_4\right)_2SO_4\)
\(\Rightarrow n_{NH3}=0,02465=n_{NH_4^+}=2n_{\left(NH4\right)2C2O4}\)
\(n_{\left(NH4\right)2C2O4}=0,012325\left(mol\right)\)
\(m_{\left(NH4\right)2C2O4}=1,5283\left(g\right)\)
Xác định số ôxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a, Các oxit : Cl2O7 : Cl+7 ;O-2
P2O5: P+5; O-2
Al2O3: Al+3; O-2
H2O2 : H+1; O-1
b, Các hiđrôxít: Ca(OH)2: Ca+2 ;OH-1
Al(OH)3: Al+3 OH-1
H2CO3: H+1: CO3-2
H3PO4: H+1;P+5;O-2
H2SO4: H+1;S+6;O-2
HMnO4 : H+1;Mn+7;O-2
c, Các muối: K2SO4: K+2; SO2-2
NaNO3: Na+1:N+5;O-2
Al2(SO4)3: Al+3; SO4-2
NaHSO4 Na+1; HSOS-1
CaHPO4: Ca+2;HPO4-2
Ba(NO3)2 : Ba+2; NO3-1
Theo đề bài thấy rằng, CO2 chiếm thể tích 600ml (tương ứng 0,6 mol), hơi nước chiếm thể tích 1600-800 = 800 ml (tương ứng 0,8 mol).
số mol C = số mol CO2 = 0,6 mol; số mol H = 2 số mol H2O = 1,6 mol. Vì Oxi dư nên A đã bị đốt cháy hết. Số mol A = 0,2 mol. Số mol O2 dư = 0,2; số mol O2 đã phản ứng = 1,0 - 0,2 = 0,8 mol.
Số nguyên tử C trong A = 0,6/0,2 = 3; số nguyên tử H trong A = 1,6/0,2 = 8. Như vậy, A có công thức C3H8Oz.
C3H8Oz + (5 -z/2)O2 ---> 3CO2 + 4H2O
0,2 0,8 0,6 0,8 mol
Từ ptp.ư suy ra: z = 2. Vậy A có công thức phân tử là: C3H8O2.
1.
Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
KOH + HCl -> KCl + H2O
Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
2.
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O (1)
nNaOH=0,4(mol)
Từ 1:
nH2SO4=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,2(mol)
Vdd H2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\)(lít)
Cô sẽ giải đáp như sau:
Các ion phản ứng được với H+ thì hoặc có tính bazo hoặc là lưỡng tính. Trong đáp án B: AlO2- có tính bazo yếu; HCO3- có tính lưỡng tính.
Các đáp án A,C,D sai vì chứa các ion Cl-, NO3- ,Ca2+ trung tính ( trung tính tức là ko có tính axit và ko có tính bazo)
\(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\\Fe3O4:0,06\\FeO:0,04\\Fe2O3:0,05\end{matrix}\right.\) suy ra chất rắn Y gồm Al, Fe, Al2O3, Fe3O4, FeO,Fe2O3
Khi cho Y vào dung dịch NaOH dư khuấy đều thu được 9,36 g kết tủa
=> n Al(OH)3= 0,12 => a=0,12
Dùng nhiệm vụ H+:
2HCl + O-2 -> H2O + 2 Cl-
0,43-----------> 0,86
2HCl + 2e -> H2 + 2 Cl-
0,1 -------> 0,2
=> n HCl dư = 1,26-0,86-0,2 =0,2
=> dd Z
dung dịch Z \(\left\{{}\begin{matrix}Al3+:0,12\\Fe2+:a,Fe3+0,32-a\\H+:0,2\\Cl-1,26\end{matrix}\right.\) suy ra a=0,26
FeCl2 =0,26
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2 H2O
0,15<----0,2
=> n FeCl2 dư = 0,11
3AgNO3 + FeCl2 -> 2 AgCl + Ag + Fe(NO3)3
0,11------------------> 0,11
=> m kt= m Ag + mAgCl = 0,11 .108+ 1,26 ( 108+ 35,5)= 192,6 (g)
đáp án C
Công thức của criolit là : Na3AlF6 (b)