Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng có thai và sinh con
2. Hằng tháng, một trứng chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.
3. Hiện tượng trứng chín rời khỏi buồng trứng được gọi là sự rụng trứng
4. Trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh và phụ nữ sẽ mang thai
5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến trứng
6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám và tử cung trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành nhau để nuôi dưỡng thai.
7. Sự làm tổ kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ được sinh ra.
Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn) : các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen).
Câu 1. Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn) : các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen)
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
Ht=9/12.100
Htt=9/48.100
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
\(H_t=\frac{9}{12}.100\)
\(H_tt=\frac{9}{48}.100\%=18,75\%\)
Sự điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường tùy nhu cầu của cơ thể trong từng lúc, ở từng nơi nhờ cơ chế điều hòa và phối hợp hoạt động của các phân hệ giao cảm, đối giao cảm và hoạt động của các tuyến nội tiết dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh.
Chẳng hạn, khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp, người nóng bừng, mồ hỏi toát đầm đìa..., lúc nghỉ mọi hoạt động lại dần trở lại bình thường.
Sự điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường tùy nhu cầu của cơ thể trong từng lúc, ở từng nơi nhờ cơ chế điều hòa và phối hợp hoạt động của các phân hệ giao cảm, đối giao cảm và hoạt động của các tuyến nội tiết dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh.
Chẳng hạn, khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp, người nóng bừng, mồ hỏi toát đầm đìa..., lúc nghỉ mọi hoạt động lại dần trở lại bình thường.
(Học sinh có thể nêu nhiều ví dụ khác).
Các hoocmôn testôsterôn (ở nam) và ơstrôsen (ở nữ) gây nên những biến đổi ở tuổi dậy thì. Trong đó, quan trọng nhất là những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (xuất tinh lần đầu ở nam, hành kinh lần đầu ở nữ).
Các hoocmôn testôsterôn (ở nam) và ơstrôsen (ở nữ) gây nên những biến đổi ở tuổi dậy thì. Trong đó, quan trọng nhất là những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (xuất tinh lần đầu ở nam, hành kinh lần đầu ở nữ).
1.
* Hô hấp ngoài:
- Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi)
- Trao đổi khí ở phổi:
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
* Hô hấp trong
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
2.
Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.
- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.
1.- Hô hấp ngoài: thực hiện ở phổi trao đổi khí vs môi trường ngoài bằng sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) , đem O2 khuếch tán từ phế nang vào máu và CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Hô hấp trong: thực hiện ở tế bào , là quá trình CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.
- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ
kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => Ion H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp
hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên
tiếng khóc chào đời.
Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào.
Đáp án B
Thụ tinh thường xảy ra trong ống dẫn trứng (ở 1/3 phía ngoài).