Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
Đáp án B
- I, II đúng
- III sai vì hệ thần kinh chi phối quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng thông qua hệ nội tiết
- IV sai vì môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng thông qua hệ thần kinh và hệ nội tiết
Đáp án A
Cả 4 phát biểu đúng
Khi nói về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi các phát biểu sau đây đều đúng:
I. Hệ hô hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2, pH thấp làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.
II. Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp thông qua điều chỉnh nhịp tim, lực co tim.
III. Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu qua cơ chế làm giảm mất nước và H+ thải theo nước tiểu.
IV. Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ đệm protein là mạnh nhất, có khả năng điều chỉnh được cả tính axit và bazo.
Hệ đệm proteinát là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm ¾ toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể đặc biệt là trong dịch bào, vai trò điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm.
Các axit amin có gốc COOH khi độ pH tăng gốc này sẽ được ion hóa thành COO- và H+ làm giảm pH.
Các axit amin có gốc NH2 khi độ pH giảm gốc này sẽ nhận thêm H+thành NH3 làm tăng pH
Đáp án B
Các hoạt động (1),(3),(5) giúp lượng đường trong máu giảm xuống
Đáp án C
I. Gan tham gia điều hòa áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hòa nồng độ của các chất hòa tan trong máu như glucozơ…
II. Sau bữa ăn, nồng độ glucozơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucozơ Þ nồng độ glucozơ trong máu giảm và duy trì ổn định.
III. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm thì gan sẽ chuyển glicôgen thành glucozơ, nhờ có glucagon. Ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng cho hoạt động của các cơ quan làm lượng glucozơ máu có xu hướng giảm, lượng glucozơ giảm sẽ được gan bù đắp bằng cách chuyển glycôgen dự trữ thành glucozơ. Tham gia vào quá trình điều hòa glucozơ của gan còn có các hoocmôn tiết ra từ tuyến tụy (insulin và glucagon).
IV → sai, giải thích đúng như III.
Đáp án B
Các phát biểu đúng là I,II
Ý III sai vì hệ đệm mạnh nhất là hệ đệm proteinat
Ý IV sai vì phổi điều hòa pH máu thông qua nồng độ CO2 trong máu
Câu 1: Sự hình thành và ức chế các-phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hộ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.
Câu 2: Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Câu 1: Sự hình thành và ức chế các-phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hộ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.
Câu 2: Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Đáp án B
Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II
Đáp án D
Tuyến tuỵ tiết hormone insulin và glucagon để điều hoà lượng đường trong máu.
Insulin làm giảm nồng độ đường; glucagon làm tăng nồng độ đường.