K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2020

Bạn viết lại đề bài được ko :( Tên lửa tui nghĩ là chuyển động theo phương thẳng đứng mà sao lại chuyển động tròn thế này

17 tháng 11 2017

a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất

+ Trên trục Ox ta có :

  a x   =   0   ;   v x   =   v o   =   20   (   m / s   )   ;   x   =   v o t   =   20 t

+ Trên trục Oy ta có :

a y   =   -   g   ;   v y   =   - g t   =   - 10 t  

y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80

Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol

Khi vật chạm đất

y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s

Tầm xa của vật  L = x max = 20.3 = 60 m

 b. Vận tốc của vật khi chạm đất  v = v x 2 + v y 2

 Với  v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s

⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s

c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc  60 0

Ta có  tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s

Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m

5 tháng 10 2018

Lực quán tính li tâm là:

Fq= m*aht= m*\(\dfrac{v^2}{R}\)= 0,1*\(\dfrac{5^2}{0,5}\)= 5(N)

Mà P+T= Fq

<=> 0,1*10 + T= 5

=> T= 4(N)

5 tháng 10 2018

aht là gia tốc hướng tâm nha bạn

15 tháng 11 2018

50cm=0,5m

a)\(\omega\)=\(\dfrac{60.2\pi}{60}\)\(\approx\)6,28(rad/s)

\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}\)=1 (Hz)

T=\(\dfrac{1}{f}=1s\)

b)Fht=\(\omega^2.R.m\)\(\approx\)1,973N

c) tại điểm cao nhất Fht=P+T\(\Rightarrow\)T=0,973N

tại điểm thấp nhất Fht=T-P\(\Rightarrow\)T=2,973N

28 tháng 7 2016

A O x

1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.

- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)

Ban đầu, \(v_0=0\)\(a=0,5m/s^2\)

Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)

- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

\(x_0=0\)\(v_0=0\)\(a=0,5(m/s^2)\)

Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)

2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)

a) Phương trình chuyển động của tàu điện là: 

\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)

\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)

Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)

\(\Rightarrow t = 50(s)\)

Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)

b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:

Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)

Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)

28 tháng 2 2020

a. Theo phương \(Ox\) có: \(x=v_0t=10t\)

Theo phương \(Oy \) có: \(y=\frac{gt^2}{2}=5t^2\)

Phương trình quỹ đạo của vật là

\(y=\frac{g}{2v_0^2}x^2=\frac{x^2}{20}\)

b. Tầm bay xa của vật là

\(L=v _0t=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}=10.\sqrt{\frac{2.50}{10}}=31,6\) m

c. Vận tốc của vật khi chạm đất là

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.50}=31,6\) m/s

31 tháng 8 2017

Phương trình chuyển động của xe xuất phát lúc 6h là:

Sa=40.(8-6)+t.40=80+t.40(km)

Phương trình chuyển động của xe xuất phát lúc 7h là:

Sb=50.(t+1)=50.t+50(km)

Để 2 xe gặp nhau thì Sa=Sb hay 80+40.t=50+50.t

=> t=3(h)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là:8h+1/2h+3=11h30'

Vị trí 2 xe gặp nhau cách Quảng Ngãi một khoảng là:

80+40.3=200(km)

31 tháng 8 2017

chết rồi vừa nãy mình làm nhầm đây là bài làm lại

Đổi 30'=0,5h

Lúc xe xuất phát trước nghỉ 30' lúc 8h thì xe xuất phát muộn đi được:(8+0,5)-7=1,5(h)

Phương trình chuyển động của xe xuất phát trước là:

Sa=(8-6).40+t.40=80+t.40(km)

Phương trình chuyển động chủa xe xuất phát sau là:

Sb=1,5.50+t.50=75+t.5o(km)

Hai xe gặp nhau khi Sa=Sb hay 80+t.40=75+t.50

=> t=0,5(h)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là:

8+0,5+0,5=9(h)

Vị trí 2 xe gặp nhau cách Quảng Ngãi một khoảng là:

Sa=80+40.t=80+40.0,5=100(km)