K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

Nhận xét:
Các dãy trong chuỗi gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau
.Mỗi mắt xích ăn mắt xích đứng trước nó , bị mắt xích đứng sau ăn
=> được gọi là chuỗi thức ăn

-Cho biết sâu ăn lá tham gia vào các chuỗi thức ăn nào?

Cây gỗ -> sâu ăn lá cây -> bọ ngựa

Cây gỗ -> sâu ăn lá cây -> chuột

Cây gỗ -> sâu ăn lá cây -> cầy

Cây cỏ -> sâu ăn lá cây -> bọ ngựa

Cây cỏ -> sâu ăn lá cây -> chuột

Cây cỏ -> sâu ăn lá cây -> cầy

- Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái?

Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ.

Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá, chuột, hươu.

Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn.

Sinh vật tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ.

Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, địa y, giun đốt.



13 tháng 1 2019

Mà nó trong trang 197 mà bạn

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau: - Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: (Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột) - Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: …….. → Bọ ngựa → …….. …….. → Sâu → …….. …….. → ……. → …….....
Đọc tiếp

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau:

- Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

(Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột)

- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

…….. → Bọ ngựa → ……..

…….. → Sâu → ……..

…….. → ……. → ……..

- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?

- Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích …… vừa là sinh vật bị mắt xích …… tiêu thụ.

1
19 tháng 7 2018

- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.

Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn

Lá cây → Sâu → Chuột

Chuột → Cầy → Đại bàng

- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

31 tháng 5 2019

- Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn:

Cây gỗ → Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Cầy → Đại bàng

Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Rắn

- Sắp xếp:

   + Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: bọ ngựa, rắn, cầy.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 3: rắn, đại bàng, hổ.

   + Sinh vật phân giải: nấm, địa y, vi sinh vật, giun đất

Khái niệm

- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

- Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

Ví dụ: Cỏ \(\rightarrow\) Cà Cào \(\rightarrow\) Chuột \(\rightarrow\) Rắn \(\rightarrow\) Vi sinh vật.

22 tháng 4 2023

ありがとう

13 tháng 5 2022

Tham khảo

Vì sao trong 1 chuỗi thức ăn số mắt xích (số loài) không thể nhiều hơn nữa? 

Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá 6 mắt xích do:  hiệu suất sinh thái thấp giữa các bậc dinh dưỡng, năng lượng khi qua mỗi bậc dinh dưỡng nó bị tiêu hao tới 90% năng lượng truyển lên bậc cao hơn chỉ khoảng 10%, đến một bậc nào đó năng lượng không đủ để duy trì bậc dinh dưỡng đó nữa.

4 tháng 5 2021

1. Cỏ→sâu ăn lá→châu chấuvi sinh vật.

2. Cỏ→sâu ăn lá→ếchvi sinh vật.

4 tháng 5 2021

-cây cỏ→sâu ăn lá→châu chấu→vi sinh vật

-cây cỏ→châu chấu→ếch→rắn→vi sinh vật

20 tháng 4 2023

Chuỗi thức ăn là một chuỗi liên kết giữa các loài sinh vật trong một hệ sinh thái, trong đó mỗi loài ăn loài khác để duy trì sự sống của mình. Dưới đây là 4 chuỗi thức ăn được xây dựng từ những loài sinh vật đã cho:

Chuỗi thức ăn rừng ngập mặn:
Cỏ → Sâu ăn lá → Chim sâu lá cây → Đại bàng

Chuỗi thức ăn rừng nhiệt đới:
Cỏ → Chuột → Rắn → Hổ

Chuỗi thức ăn đồng cỏ:
Cỏ → Hươu → Sói → Đại bàng

Chuỗi thức ăn trong nước:
Vi khuẩn → Vi sinh vật → Cá nhỏ → Cá lớn → Rắn → Đại bàng

Lưu ý rằng có nhiều chuỗi thức ăn khác nhau có thể được xây dựng từ các loài sinh vật này, tùy thuộc vào điều kiện sống và môi trường sinh thái của chúng.

  
24 tháng 4 2023

cỏ->hươu->hổ->vi sinh vật

Cỏ->sâu->chim->vi sinh vật

Cỏ->chuột->rắn->đại bàng->vi sinh vật

Cỏ->sâu->chim->rắn->đại bàng->vi sinh vật

25 tháng 4 2022

Chuỗi thức ăn (quan hệ thức ăn) (xích thức ăn) là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ. Các chuỗi thức ăn dày đặc tạo nên các mạng lưới thức ăn.

Ví dụ:

cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn → cỏ;lá ngô – châu chấu – ếch – xác chết bị phân hủy – chất bón cho cây ngô.cỏ → bò → người → xác chết → vi khuẩn → cỏ.Các loại chuỗi thức ănchuỗi thức ăn có sinh vật mở đầu là sinh vật sản xuất:(xích thức ăn chăn nuôi)

vd: cỏ → thỏ → sói → vi sinh vật phân giải

chuỗi thức ăn có sinh vật mở đầu là sinh vật phân hủy:(xích thức ăn phế liệu)

vd: mùn bã hữu cơ -> giun đất -> Gà -> chó sói -> cọp -> vi khuẩn