Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chức năng:
Thể thủy tinh có thể thay đổi hình dạng, là một thấu kính biến đổi cho phù hợp với tầm xa vật nhìn, giúp mắt nhìn rõ vật hơn.
Nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tật cận thị là gì ?
A. Do bẩm sinh: cầu mắt quá dài
B. Do bẩm sinh: thể thuỷ tinh quá lồi
C.Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường
D. Do không rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng
Thể thủy tinh có thể thay đổi hình dạng, là một thấu kính biến đổi cho phù hợp với tầm xa vật nhìn, giúp mắt nhìn rõ vật hơn.
Vai trò của thể thủy tinh?
Thủy tinh thể là một thấu kính trong suốt nằm sau giác mạc, thực hiện chức năng tiếp truyền tia sáng để hội tụ lên võng mạc – mô nhạy cảm với ánh sáng ở mặt sau của mắt. Tại võng mạc, ánh sáng sẽ chuyển thành các tín hiệu thần kinh qua dây thần kinh thị giác gửi đến não bộ phân tích. Thủy tinh thể phải trong suốt võng mạc mới nhận được hình ảnh rõ nét, từ đó chúng ta mới có thể nhìn rõ mọi vật. Vì một lí do nào đó làm cho thủy tinh thể bị mờ, chẳng hạn đục thủy tinh thể, thị lực sẽ bị ảnh hưởng và nhìn mọi vật bị mờ đi.
Thành phần nào dưới đây của thức ăn được tiêu hóa trong khoangmiệng?
A. 1 phần nước
B. 1 phần Lipit
C. 1 phần tinh bột chín
D. 1 phần Protein
Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.
Bạn tham khảo nhé!!!!
-Máu gồm 2 thành phần chính :
+ Huyết tương : lỏng, trong suốt, có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích.
+ Tế bào máu : gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 45% thể tích.
* Chức năng của huyết tương và hồng cầu :
- Huyết tương : gồm nước 90%; Các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể và chất thải 10%.
- Huyết tương có vai trò
+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch
+Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
- Hồng cầu có Hb ( huyết sắc tố) làm cho máu có màu đỏ tươi.
+ Hb + O 2 → HbO 2 máu đỏ tươi
+ Hb + CO 2 → HbCO 2 máu đỏ thẫm
- Hồng cầu có chức năng vận chuyển O 2 và CO 2 .
(Hồng cầu kết hợp chặt chẽ với CO. => Môi trường nhiều CO làm cản trở việc trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường => cơ thể bị ngộ độc khi hồng cầu bị mất chức năng.)
31. C. Màng lưới
32. C. Thể thủy tinh
34. A. Màng lưới
35. A. Màu sắc , B. Ánh sáng
36. C. Thể thủy tinh
37. A. Trước màng lưới
38. C. 7 triệu
39. B. Cầu mắt quá dài
Đáp án : C.