K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Đáp án: D

8 tháng 12 2019

Đáp án: A

1 tháng 4 2017

Ý thức của mỗi người là sức mạnh để gây dựng nên xã hội hùng mạnh , sống lâu
Ví dụ : nếu ai biết nhận thức cái đúng và tránh cái sai thì xã hội sẽ tốt đẹp như không xã rác , không văng tục , sống tiết kiệm , không tham nhũng
Nếu ai không biết nhận thức như đánh nhau, hối lộ, tham nhũng, bạo động, chiến tranh thì xã hội đó sẽ nhanh chóng suy tàn

1 tháng 4 2017

Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố, trong đó có các yếu tố chính là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân cư, trong đó phương thức sản xuất là yếu tố cơ bản nhất.

2 tháng 4 2017

Tán thành các ý kiến:

b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ

Vì: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

22 tháng 6 2019

Em tán thành với ý kiến: Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.

Bởi vì ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

11 tháng 7 2018

Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hoá vai trò của ý thức xã hội mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường khi phủ nhận tác động tích cực của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Ph.Ăng ghen viết: “Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật v.v đều dựa vào sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”.

Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh; vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng và vào mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng. Chẳng hạn hệ tư tưởng tư sản đã tác động mạnh mẽ đến xã hội các nước Tây Âu thế kỷ XVII, XVIII. Hệ tư tưởng vô sản trở thành vũ khí về mặt tư tưởng của giai cấp vô sản đấu tranh để xoá bỏ xã hội tư bản.

Sự tác động của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội biểu hiện qua hai chiều hướng. Nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển, nếu ý thức xã hội lạc hậu sẽ cản trở sự phát triển của tồn tại xã hội.

Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển ý thức xã hội, nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

20 tháng 7 2018

- Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính:

Môi trường tự nhiên

Dân số

Phương thức sản xuất

- Trong số các yếu tố này thì phương thức sản xuất là yếu tố quyết định.

- Bởi vì: trình độ của phương thức sản xuất như thế nào sẽ quyết định sự tác động của con người đến môi trường tự nhiên và quy mô phát triển dân số như thế ấy.

23 tháng 3 2018

- Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính:

Môi trường tự nhiên

Dân số

Phương thức sản xuất

- Trong số các yếu tố này thì phương thức sản xuất là yếu tố quyết định.

- Bởi vì: trình độ của phương thức sản xuất như thế nào sẽ quyết định sự tác động của con người đến môi trường tự nhiên và quy mô phát triển dân số như thế ấy.