Trong các từ in đậm của đoạn trích sau, có...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

c nhé

HT~

TL

Đáp án Đúng là C nha

Hok tốt

19 tháng 4 2017

Danh từ: châu chấu, Gọng Vó.

Động từ: đá, nhìn trộm.

Tính từ: giỏi, ghê gớm.

Số từ: hai.

Lượng từ: mấy, các.

Chỉ từ: ấy.

Phó từ: thì, cũng.

7 tháng 5 2017
Từ loại Ví dụ
Danh từ râu, bà con
Động từ cà khịa, ghẹo
Tính từ tợn, hùng dũng
Số từ hai, một
Lượng từ mấy, những
Chỉ từ ấy
Phó từ lắm, cũng

1Trong các từ in đậm của đoạn trích sau, có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức?     Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trong may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm.(Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)  A. 3 từ đơn, 2 từ phứcB. 1 từ đơn, 4 từ phức  C. 2 từ đơn, 3 từ phứcD. 4 từ đơn, 1 từ phức 2Đáp án nào...
Đọc tiếp

1

Trong các từ in đậm của đoạn trích sau, có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức?
     Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trong may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm.
(Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)

 

 

A. 3 từ đơn, 2 từ phức

B. 1 từ đơn, 4 từ phức

 

 

C. 2 từ đơn, 3 từ phức

D. 4 từ đơn, 1 từ phức

 

2

Đáp án nào có các từ đều là từ láy?

 

 

A. đo đỏ, lung linh, băn khoăn, nhẹ nhàng

 

 

B. óng ánh, ghê gớm, buôn bán, lặng lẽ

 

 

C. nhẹ nhàng, đi đứng, tươi tốt, hùng dũng

 

 

D. lặng lẽ, mặt mũi, chiêm chiếp, bó buộc

 

3

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) dựa trên quan hệ như thế nào?

 

 

A. B là một bộ phận của A

B. A và B có nét tương đồng

 

 

C. A là nguyên nhân, B là kết quả

D. A là nội dung, B là hình thức

 

4

Từ “mặt trời” nào trong câu thơ sau là ẩn dụ?
Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

 

 

A. mặt trời (2)

 

 

B. Cả hai từ “mặt trời” đều là ẩn dụ.

 

 

C. mặt trời (1)

 

 

D. Không có từ nào là ẩn dụ.

3
30 tháng 10 2021

1C

2A

3C

4B

HT~

ơ đây là đề thi zữa kì I của lớp 6 trường THCS Giangr Võ mà 

17 tháng 2 2017

1.Yêu cầu về hình thức:

- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất số ít.

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.

- Viết dưới dạng tự kể chuyện.

- Chú ý chính tả, ngữ pháp

2. Nội dung:

Bài viết thể hiện được các nội dung cơ bản sau:

- Sau khi Dế Choắt qua đời, tôi muốn thay đổi cuộc sống nên đi phiêu lưu.

- Cuộc chia tay cảm động với những người hàng xóm.

- Trong cuộc phiêu lưu gặp nhiều chuyện vui, xong cũng không ít truyện buồn. Qua mỗi câu chuyện, tôi rút ra bài học quý giá.

- Bất chợt nghĩ về Dế Choắt-Người bạn xấu số bất hạnh năm xưa, tôi quyết định về quê để thăm lại ngôi mộ của bạn.

- Cuộc thăm viếng nấm mộ bạn trong nỗi xúc động, tiếng khóc ngẹn ngào; Nỗi ân hận, day dứt trào dâng trong lòng như sự việc mới xảy ra hôm nào.

- Cái chết của Dế Choắt không vô ích bởi tôi đã trưởng thành, giúp tôi nhận ra lẽ phải. Tôi chịu ơn anh suốt đời.

- Lời ước nguyện nhắc nhở đối với các bạn học sinh.

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 5 2017

cau nay dai lamkhocroi

29 tháng 12 2016

3 từ ghép:

- con gái: là danh từ. Chỉ người phụ nữ chưa có chồng

- hiền dịu: là tính từ. Chỉ một phẩm chất tốt của con người.

- yêu thương: là động từ. Chỉ cảm xúc của ai đó với một người nào đó.

29 tháng 12 2016

thank you Lê Hải Anh

14 tháng 8 2023

Tham khảo:

29 tháng 4 2019
   STT   Thời gian

                  Tên các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến 

     1

      981  - Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
     2   1075 - 1077

  - Kháng chiến chống Tống thời Lý.

     3

   1258,

   1285,

   1287 - 1288

  - Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần.
     4   1418 - 1427  - Khởi nghĩa Lam Sơn.
     5  1785  - Kháng chiến chống quân Xiêm.
     6  1789  - Kháng chiến chống quân Thanh
12 tháng 11 2018

Người thứ nhất

Đúng ( 3 k )  

Người thứ hai

Đúng ( 2 k ) 

Người thứ ba

Đúng ( 1 k ) 
12 tháng 11 2018
          Phần trước            Phần trung tâm              Phần sau
t 2t 1T 1T 2s 1s 2