Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Chiếu theo ptr chuyển động:
Khi xe chuyển động thẳng đều thì \(a=0\)
\(-F_{ms}+F_k=0\)
\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\mu N=\mu P=\mu mg=0,2\cdot2000\cdot10=4000\left(N\right)\)
b. Chiếu theo ptr chuyển động:
\(-F_{ms}+F_k=ma\)
\(\Rightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=2000\cdot2+0,2\cdot2000\cdot10=8000\left(N\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì a A → , v A → , v B → cùng hướng với chuyển động còn a B → có hướng ngược lại.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai ô tô chạy ngược chiều (Hình 2): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần nên gia tốc a 1 của nó cùng chiều với vận tốc v1. Còn ô tô B chạy ngược chiều dương (+) và chuyển động chậm dần nên gia tốc a 2 của nó ngược chiều với vận tốc v 2 . Trong trường hợp này, gia tốc a 1 và a 2 cùng hướng (cùng phương, cùng chiều)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo của hai xe và chiều dương hướng theo chiều chuyển động của xe A.
Hai ô tô chạy cùng chiều (Hình 1): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần đều nên gia tốc a 1 của nó cùng chiều với vận tốc v 1 . Còn ô tô B cũng chạy theo chiều dương (+) và chuyển động chậm dần đều nên gia tốc a 2 của nó ngược chiều với vận tốc v 2 . Trong trường hợp này, gia tốc a 1 và a 2 của hai ô tô ngược hướng (cùng phương, ngược chiều)
C
A
ngẫu lực phải có trục quay