Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học?
A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.
B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.
C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.
D. Quả nặng rơi từ trên xuống
a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật
a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)
b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)
Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)
Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%
Đổi P=50kg = 500N
a> Gọi s là chiều dài nền ngang
Công người đó thực hiện là
A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)
b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng
Công người đó thực hiện là
A2 = P*h + Fms*s = 500*2 + 100*10 = 2000(J)
bạn ơi cho mình hỏi là tại sao 500 ko nhân thẳng 10 mà lại lấy (500+100) rồi mới nhân 10 vậy ạ
a. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: lực kéo của đầu tàu thực hiện công
b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: trọng lực thực hiện công
a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: Lực kéo của đầu tàu thực hiện công.
b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: Trọng lực thực hiện công.
c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao: Lực kéo của người công nhân thực hiện công.