\(A=2021^2+2022^2+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

Lời giải:
Đặt $2021=a$ thì:
$A=a^2+(a+1)^2+(a+2)^2+(a+3)^2$
$=4a^2+12a+14=(2a+3)^2+5=4045^2+5$ chia hết cho $25$ nhưng không chia hết cho $5$

Do đó $A$ không là số chính phương 

-----------------------

$9\equiv 1\pmod 4\Rightarrow 9^{100}\equiv 1\pmod 4$

$94^{100}\equiv 0\pmod 4$

$1994^{100}\equiv 0\pmod 4$

$\Rightarrow B\equiv 1+1+0+1\equiv 2\pmod 4$

Một scp không thể chia 4 dư 2 nên $B$ không là scp

---------------

Công thức $1^3+2^3+...+n^3=[\frac{n(n+1)}{2}]^2$ là scp nên $C$ là scp.

 

 

11 tháng 8 2017

Câu này chắc chắn có bạn trả lời được thôi. Dùng đồng dư hoặc hàm euler.
câu a: Mình gợi ý chứng minh M chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên M không là số chính phương.

11 tháng 8 2017

a, Nguyên lý đirichle cứu với!!!!!!!! | Diễn đàn HOCMAI - Cộng đồng học tập lớn nhất Việt Nam

b, Ta có: \(20^5\equiv1\left(mod11\right)\)

\(\left(20^5\right)^3\equiv1^3\equiv1\left(mod11\right)\)

Tương ứng với \(20^{15}\) : 11 dư 1

=> 2015 - 1 \(⋮\) 11 (đpcm)

c, Có: \(2^{30}\equiv12\left(mod13\right)\);

\(3^{15}\equiv1\left(mod13\right)\)

\(\left(3^{15}\right)^2\equiv1^2\equiv1\left(mod13\right)\)

<=> \(2^{30}+3^{30}\) \(\equiv12+1\equiv13\left(mod13\right)\)

Vì 13 chia hết cho 13 nên 230 + 330 chia hết cho 13 (đpcm)

d, tượng tự b

6 tháng 10 2020

Bài 1:

Ta có: 

\(P=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)+1\)

\(P=\left[\left(a+1\right)\left(a+4\right)\right]\cdot\left[\left(a+2\right)\left(a+3\right)\right]+1\)

\(P=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)

Đặt \(x=a^2+5a+5\) , khi đó:

\(P=\left(a-1\right)\left(a+1\right)+1\)

\(P=a^2-1+1\)

\(P=a^2=\left(x^2-5x+5\right)^2\)

Mà \(a\inℤ\Rightarrow x^2-5x+5\inℤ\)

=> P là số chính phương

6 tháng 10 2020

\(\left(xy+yz+zx\right)^2+\left(x^2-yz\right)^2+\left(y^2-zx\right)^2+\left(z^2-xy\right)^2=x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2+2xyz\left(x+y+z\right)+x^4-2x^2yz+y^2z^2+y^4-2y^2zx+z^2x^2+z^4-2z^2xy+x^2y^2=x^4+y^4+z^4+2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)=\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=100^2=10000\)

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7

13 tháng 10 2018

\(A=100^2-99^2+98^2-97^2+...+2^2-1^2\)

\(A=\left(100^2-99^2\right)+\left(98^2-97^2\right)+...+\left(2^2-1^2\right)\)

\(A=1.199+1.195+...+3.1\)

\(A=3+7+...+195+199\)

Tổng A có: \(\frac{199-3}{4}+1=50\)( số hạng)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(199+3\right).50}{2}=5050\)

Mấy ý kia chốc về lm nốt 

13 tháng 10 2018

\(B=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=\left(2^8-1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=2^{64}-1+1\)

\(B=2^{64}\)

9 tháng 1 2016

13 + 23 + 3+ ... + 1003 

= (1 + 2 + 3 + ... + 100) x (12 + 22 + 3+.....+ 1002)

\(\Rightarrow\) ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) x ( 12 + 22 + 32 + ... + 1002)  chia hết cho 1 + 2 + 3 + ... +100

Vậy 13 + 23 + 33 + ... + 100 sẽ chia hết cho 1 + 2 + 3 + .... + 100

Em chỉ mới lớp 7 thôi nên có thể sẽ có sai sót nhưng em mong Le vi dai sẽ tick cho em 

9 tháng 1 2016

Ta có:  \(B=\left(1+100\right)+\left(2+99\right)+...+\left(50+51\right)=101.50\)

Để chứng minh  \(A\)  chia hết cho  \(B\)  , ta cần chứng minh  \(A\)  chia hết cho  \(50\)  và  \(101\)

Ta có:  \(A=\left(1^3+100^3\right)+\left(2^3+99^3\right)+...+\left(50^3+51^3\right)\)

\(=\left(1+100\right)\left(1^2+100+100^2\right)+\left(2+99\right)\left(2^2+2.99+99^2\right)+...+\left(50+51\right)\left(50^2+50.51+51^2\right)\)

\(A=101\left(1^2+100+100^2+2^2+2.99+99^2+...+50^2+50.51+51^2\right)\)  

chia hết cho  \(101\)   \(\left(1\right)\)

Lại có:   \(A=\left(1^3+99^3\right)+\left(2^3+98^3\right)+...+\left(50^3+100^3\right)\)

Mỗi số hạng  trong dấu ngoặc đều chia hết cho  \(50\)  nên  \(A\)  chia hết cho \(50\)  \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\)  suy ra \(A\)  chia hết cho  \(101\)  và  \(50\)  hay  \(A\)  chia hết cho  \(B\)