K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

144:3=48(dư 0)

144:13=11(dư 1)

144:30=4(dư 24)

5 tháng 10 2021

phép tính chia hết là phép tính: 144:3=48(dư 0)

17 tháng 9 2021

Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?

Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

a) 144: 3;          b) 144: 13;        c) 144: 30.

Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0<  r < b thì phép chia có dư

Lời giải chi tiết

144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư

17 tháng 9 2021

NHẦM NHA

15 tháng 9 2021

Bài 3 với 4: mik viết nhầm

cho mik sửa lại nha!

Bài 3:

400-144

25+48

32+47+33

Bài 4:

60+24+36

84-12 

57-30

15 tháng 9 2021

wow

amazing

5 tháng 10 2021

\(a,144=48\cdot3+0\\ b,144=28\cdot5+4\)

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.a) 178:5     b)480:30     c) 251:35     d) 360:15Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5     b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3     c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5     d)...
Đọc tiếp

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.

a) 178:5     b)480:30     c) 251:35     d) 360:15

Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)

a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5     b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3     c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5     d) Hiệu 79-21 chia hết cho 3

Bài  3.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 9:

a) 36+ 54+ 180;     b) 45+ 72+ 100;     c) 18+36+45     d) 630+ 17+ 8   

Bài  4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nàochia hết cho 6:

a) 72+108;     b)132-40;     c) 36+17+7     d) 36+25+5

Bài  5.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nào chia hết cho 13:

a) 66-39;     b)90-25;     c) 13.4+ 78     d) 55.13-10.26

1
19 tháng 9 2021

á  à teo mét cô

20 tháng 3 2017

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3

Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4

Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2

( Với k ∈ N)

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤q<r.             a)278:13                                      b)392:28                                      c)420:12Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?a) Hiệu 94-38 không chia hết cho 2            b) Tổng...
Đọc tiếp

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤q<r.             a)278:13                                      b)392:28                                      c)420:12

Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a) Hiệu 94-38 không chia hết cho 2            b) Tổng 45+37+23 không chia hết cho 5           c) Tổng 5.41+10.13 chia hết cho 5

Bài  3.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không:

a) 48 + 56;         b) 80 + 17.          c) 80 + 16;         d)  80 –16;           e) 80 + 12;            g) 80–12;     h) 32 + 40 + 24;        i) 32 + 40 + 12

Bài  4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 7

:a) 35 + 49 + 210            ;b) 42 + 50 + 140        ;c) 560 + 18 + 3

0
20 tháng 10 2021

a chia b bằng q dư r

20 tháng 10 2021

a chia b bằng q dư r