Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Đáp án A
(1) Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, các kim loại kiểm thổ ( từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm từ Be → Mg; tang từ Mg → Ca; giảm từ Ca →Ba
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương
(4) Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao
Mg + H2O → MgO + H2
Chọn đáp án C ( Trong đáp án là D => sai)
(1) sai theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân các kim loại IIA có tăng giảm không theo quy luật
(2) đúng
(3) sai vì Cr không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
(4) sai
(5) sai
(6) đúng
=> có 2 đáp án đúng
Chọn đáp án C
(1) Sai vì các kim loại nhóm IIA không có quy luật về nhiệt độ nóng chảy.
(2) Đúng theo SGK lớp 12.
(3) Đúng theo SGK lớp 12 .
(4) Sai Cr không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường do có mảng oxit rất mỏng bảo vệ.
(5) Sai Mg có tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(6) Sai dễ nóng chảy nhất là Hg
Đáp án D
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-5-6-7-9