K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Phân số nhỏ hơn 1 là : \(\frac{8}{11};\frac{0}{5};\frac{3}{8};\frac{11}{34}\);

b) Phân số bằng 1 là : \(\frac{12}{12};\frac{7}{7}\);

c) Phân số lớn hơn 1 là : \(\frac{25}{9};\frac{9}{8};\frac{4}{1}\);

d) Phân số bằng 0 là : \(\frac{0}{5}\) 

23 tháng 3 2022

D

22 tháng 2 2019

TNLT là tự nhiên liên tiếp 

22 tháng 2 2019

Bài 1:

a) \(\frac{1}{5},\frac{6}{15},\frac{12}{20},\frac{7}{7},\frac{13}{6},\frac{12}{5}\)

b) \(\frac{43}{41},\frac{91}{81},\frac{11}{8},\frac{7}{4}\)

Bài 2:

Nhân cả 2 phân số với 3 ta được :

\(\frac{1.3}{3.3}=\frac{3}{9};\frac{2.3}{3.3}=\frac{6}{9}\)

Vậy 2 phân số lớn hơn \(\frac{3}{9}\)và nhỏ hơn\(\frac{6}{9}\)là \(\frac{4}{9}\)và \(\frac{5}{9}\)

  hay 2 phân số lớn hơn \(\frac{1}{3}\)và nhỏ hơn\(\frac{2}{3}\)là \(\frac{4}{9}\)và \(\frac{5}{9}\)

15 tháng 5 2021

Phân số 3 /4 lớn hơn phân số nào trong các phân số sau ?

a. 7/11 

b. 5/6 

c. 9/12

d. 4/5

15 tháng 5 2021

 A 7/11

6 tháng 9 2017

a,

\(\frac{5}{12}\)\(\frac{2}{3}\),\(\frac{3}{4}\)

b,

\(\frac{11}{30}\),\(\frac{2}{5}\),\(\frac{5}{6}\)

Bài 1:a) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị lớn nhất ?A. \(\frac{1}{3}\)          B. \(\frac{11}{18}\)           C. \(\frac{7}{12}\)                D. \(\frac{4}{9}\)b) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị nhỏ nhất ?A. \(\frac{99}{100}\)      B. \(\frac{7}{8}\)             C.\(\frac{14}{15}\)             D. \(\frac{3}{4}\)Bài 2: Hãy tìm một phân số thích hợp để điền vào chỗ...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị lớn nhất ?

A. \(\frac{1}{3}\)          B. \(\frac{11}{18}\)           C. \(\frac{7}{12}\)                D. \(\frac{4}{9}\)

b) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị nhỏ nhất ?

A. \(\frac{99}{100}\)      B. \(\frac{7}{8}\)             C.\(\frac{14}{15}\)             D. \(\frac{3}{4}\)

Bài 2: Hãy tìm một phân số thích hợp để điền vào chỗ chấm trong mỗi trường hợp sau :

a) \(\frac{2}{5}< .........< \frac{4}{7}\)                        b) \(\frac{1}{3}< ..............< \frac{1}{2}\)

Bài 4: Sắp xếp các phân số : \(\frac{4}{9};\frac{5}{11};\frac{2}{3};\frac{10}{17}theo\)thứ tự giảm dần.

......................................................................................................................................................................

Bài 5: Tính

a)\(\frac{4}{15}+\frac{3}{20}=...........\)                             b) \(\frac{4}{9}+\frac{9}{4}=.........\)

3
22 tháng 4 2018
  1. a B,b D
  2. \(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{5}\)
  3.  \(\frac{2}{3};\frac{10}{17};\frac{5}{11};\frac{4}{9}\)
  4. a\(\frac{5}{12}\)b\(\frac{97}{36}\)
22 tháng 4 2018

Đáp án : A nhé!!!

1 tháng 6 2020

\(\frac{9}{11}\)\(\frac{13}{15}\)

  

\(\frac{19}{15}\)<    \(\frac{15}{11}\)

27 tháng 5 2015

Tóm tắt và bài giải:

M = \(\frac{1+2+3....+9}{11+12+13+....+19}=\frac{45}{135}=\frac{1}{3}\)

Theo tính chất của hai tỉ số bằng nhau thì \(\frac{45}{135}=\)\(\frac{45-k}{135-kX3}\)

( k hiên nhỏ hơn 45 ). Do đó ở tử số của M bớt đi 4, 5, 6, thì tương ứng ở mẫu số phải bớt đi 12, 15, 18

Sorry nha chỗ kia là 135 - k x 3 đó

27 tháng 5 2015

tử số bớt số 5 

mẫu số bớt số 15