Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a>\(\frac{30}{48}=\frac{5}{8}\)
b>\(\frac{-104}{182}=\frac{-4}{7}\)
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản
2 .
\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
3 .
\(15min=\frac{1}{4}\)giờ
\(90min=\frac{3}{2}\)giờ
\(\frac{-104}{182}=\frac{-104:2}{182:2}=\frac{-52}{91}\)
a)
Bước 1: Tìm BCNN của 16, 24, 56 để làm MSC
16 = 24
24 = 23.3
56 = 23.7
=> BCNN(16, 24, 56) = 24.3.7 = 336
Do đó MSC của ba phân số là 336.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.
- Thừa số phụ của 16 là 336 : 16 = 21
- Thừa số phụ của 24 là 336 : 24 = 14
- Thừa số phụ của 56 là 336 : 56 = 6
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:
b)
Do đó: Để việc quy đồng mẫu số được đơn giản hơn ta nên rút gon phân số chưa tối giản trước khi quy đồng mẫu số.
Phân số tối giản: − 16 25 ; − 27 − 125 .