K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
29 tháng 5 2016

n h2 = n h2o =0.3 mol

 n  H+(hcl) =2 n H2 = 0.6 mol

ncl- = n H+ =0.6 mol => m muoi = m hon hop + m cl- = 10.4 + 35.5*0.6 =31.7 g

b) ban noi ro ti le so nguyen tu la ti le khoi luong hay ti le so mol di ban thi minh moi giai dc

Giúp với  Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:Fe FeSO4 FeCl2 ZnCl2 X, Y, Z lần lượt là các dung dịch:A. CuSO4; BaCl2; ZnCl2.                                         B. H2SO4 đặc nóng,dư; BaCl2; Zn.C. H2SO4 loãng; BaCl2; Zn.                                     D. H2SO4 loãng; BaCl2; ZnCl2.Câu 2: Các chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?A. AgNO3 và...
Đọc tiếp

Giúp vớikhocroi 

 

Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Fe FeSO4 FeCl2 ZnCl2 

X, Y, Z lần lượt là các dung dịch:

A. CuSO4; BaCl2; ZnCl2.                                         B. H2SOđặc nóng,dư; BaCl2; Zn.

C. H2SOloãng; BaCl2; Zn.                                     D. H2SOloãng; BaCl2; ZnCl2.

Câu 2: Các chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. AgNO3 và KCl        B. NaHCO3 và NaOH         C. Na2CO3 và Mg(HCO3)D. Ca(HCO3)2 và MgCl2

Câu 3: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,28 gam. khối lượng Fe đã phản ứng là:

A. 6,4gam                     B. 8,96gam                          C. 11,2gam                          D. 10,24 gam

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 100ml dung dịch HCl 1,6M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là:

A. 10,32 gam                B. 10,48 gam                       C. 4,72 gam                         D. 9,04 gam

Câu 5: Chọn câu sai:

A. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao

B. Hàm lượng cacbon trong gang từ 2 -5% khối lượng

C. Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 -3% khối lượng

D. Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám

Câu 6: Một loại quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 không có khí thoát ra. Tên của quặng là:

A. pirit                          B. xiđerit                              C. manhetit                          D. hematit

Câu 7: Dãy các kim loại có thể tác dụng với dung dịch FeSO4:

A. Fe,Zn, Ag                 B. Fe,Mg,Ni                         C. Pb,Al, Cu                        D. Mg, Al, Zn

Câu 8: Cấu hình e của Cr(Z=24) là:

A. [Ar]3d44s2              B. [Ar]3d54s1                      C. [Ar] 4s23d4                    D. [Ar] 4s13d5

Câu 9: Chọn câu đúng:

A. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn Cu

B. Sắt ở ô thứ 26, chu kì 3, nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn

C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính nhiễm từ

D. Khi tác dụng với khí clo, sắt tạo muối sắt (II) clorua

Câu 10: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 4,08                         B. 3,2                                   C. 3,68                                D. 6,64

Câu 11: Hoà tan 27,36g Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho dung dịch chứa 20,8 g NaOH vào dung dịch A trên. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:

A. 6,12g                        B. 16,32g                             C. 9,36g                               D. 12,48g

Câu 12: Cách làm nào sau đây không dùng để loại độ cứng vĩnh cửu của nước cứng vĩnh cửu?

A. Dùng Na2CO3         B. Dùng Na3PO4                 C. Dùng phương pháp trao đổi ion   D. Đun nóng

Câu 13: Hoà tan hết 6,04g hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lit khí NO duy nhất ở đktc. Số mol Fe trong hỗn hợp là:

A. 0,032                       B. 0,041                               C. 0,04                                D. 0,021

Câu 14: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO

thu được chất rắn Y.  Y gồm:

A. MgO, Al2O3, ,Fe, CuB. Mg, Fe, Cu.                     C. MgO, Fe3O4, Cu.             D. Mg, Al, Fe, Cu.

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp FeO, MgO, CuO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,1M ( phản ứng vừa đủ ). Khối lượng muối khan thu được là:

A. 3,9 gam                    B. 3,7 gam                           C. 3,6 gam                           D. 3,8gam

Câu 16: Dãy  kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:

A. Ag, Mg, Hg              B. Fe, Cu, Cr                        C. Na, Cu, Fe                       D. Hg, Ca, Sn

Câu 17: Chất không thể tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Cr(OH)2                   B. FeCl3                              C. Al(OH)3                          D. Na2CO3

Câu 18: Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là:

A. Điện phân dung dịch CuSO4                                B. Điện phân nóng chảy Al2O3

C. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao                     D. Dùng Fe khử CuSOtrong dung dịch

Câu 19: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, FeCl. Hoá chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là:

A. HCl.                         B. NaOH.                             C. H2SO4.                           D. NaCl.

Câu 20: Sục 1,12 lit khí CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 7,88g                        B. 1,97g                               C. 5,91g                               D. 9,85g

Câu 21: Cho 1,365g một kim loại kiềm tan hoàn toàn vào nước thu được 0,392 lít khí H(đktc). Kim loại kiềm đó là:

A. Li                             B. Na                                   C. K                                     D. Rb

Câu 22: Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là:

A. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và có khí thoát ra.

B. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa tan dần và có khí thoát ra.

C. Xuất hiện lớp kim loại màu đỏ bám trên Na và không có khí thoát ra.

D. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và không có khí thoát ra.

Câu 23: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra?

A. Cu + O2 + HClà B. CuS + HCl à     C. Cu + FeCl2à     D. FeCl3 + HNO3 à

Câu 24: Trường hợp nào sau đây ion Na+ bị khử?

A. Điện phân NaCl nóng chảy                                   B. Điện phân dung dịch NaCl

C. Cho NaOH tác dụng với NH4Cl                            D. Cho Na2CO3 tác dụng với HCl

Câu 25: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá:

A. Fe3O4, FeO             B. Fe(OH)3, FeSO4             C. Fe2O3, FeCl3                  D. FeCl2, FeCl3

Câu 26: Cho các chất: Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3, NaHCO3, CaCO3, Na2CO3. Số chất kém bền nhiệt là:

A. 3                              B. 4                                      C. 5                                     D. 6

Câu 27: Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, SO2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí SO2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là

A. quì tím ẩm.               B. dung dịch Ca(OH)2.        C. dung dịch Br2                 D. dung dịch BaCl2.

Câu 28: Dãy các kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 :

A. Fe, Al, Zn, Cu          B. Ni, Pb, Ag, Au                 C. Pb, Au, Zn, Ni                 D. Cu, Mg, Zn, Pt

Câu 29: Có 3 mẫu bột riêng biệt gồm  K, Al, Al2O3, Fe. Chỉ dùng nước có thể phân biệt được tối đa số mẫu là:

A. 1                              B. 2                                      C. 3                                     D. 4

3
5 tháng 7 2016

Câu 1:

 C. H2SOloãng; BaCl2; Zn.

Câu 2:

D. Ca(HCO3)2 và MgCl2

Câu 3:

B. 8,96gam 

Câu 4:

D. 9,04 gam

Câu 5:

C. Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 -3% khối lượng

Câu 6:

D. hematit

Câu 7:

D. Mg, Al, Zn

Câu 8:

B. [Ar]3d54s1   

Câu 9:

C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính nhiễm từ

Câu 10:

A. 4,08 

Câu 11:

A. 6,12g    

Câu 12:
D. Đun nóng

Câu 13:

 B. 0,041        

Câu 14:

A. MgO, Al2O3, ,Fe, Cu.

Câu 15:

A. 3,9 gam

Câu 16:

 B. Fe, Cu, Cr 

Câu 17:

A. Cr(OH)2     

Câu 18:

C. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao  

Câu 19:

B. NaOH.  

Câu 20:

 C. 5,91g  

 

 

5 tháng 7 2016

Câu 21:

C. K 

Câu 22:
A. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và có khí thoát ra.

Câu 23:

A. Cu + O2 + HClà

Câu 24:

A. Điện phân NaCl nóng chảy 

Câu 25:

C. Fe2O3, FeCl3 

Câu 26:

A. 3 

Câu 27:

C. dung dịch Br2 

Câu 28:

A. Fe, Al, Zn, Cu 

Câu 29:

D. 4

 

22 tháng 9 2015

Sơ đồ quá trình điều chế

(C6H10O5)n + nH2              nC612O6        (1)

 C6H12O6                                       2C2H5OH + 2CO2 (k)      (2)

    

Khối lượng tinh bột là:  .106 =2.105 gam

Từ phương trình (1) và (2) ta có khối lượng rượu etylic thu được là

         .n.2.46 =113580,24 gam

Hiệu suất quá trình là :

     H= .100=70%

31 tháng 1 2021

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)                    (1)

              \(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)

              \(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)

Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)

Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)

=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)

=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)

b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\)     (4)

                 \(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)   (5)

                  \(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)  (6)

BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)

c) Gọi tên KL là X .

PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\)  (7)

             \(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\)    (8)

              \(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\)   (9)

              \(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)  (10)

viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D

6 tháng 6 2016

Ta gọi nC=x   ;nH=y     ta được  12x+y=4,64
Ta có: m dd giảm=mkếttủa - (mCO2 + mH2O) => mCO2+mH2O
                          =mkettua- mdd giảm=39,4-19,912=19,488g

=> 44x+18.0,5y=10,688 
Giải hpt:  x=0,348; y=0,464 => x:y=3:4 
=> CTĐGN của X là C3H4 =>
 CTPT là C3H4.

18 tháng 8 2017

cho mk hỏi đề bài có cho ba(oh)2 dư đâu mà làm được như v?

9 tháng 6 2016

10,08l đg ko..

1 tháng 8 2016

26 gam F gồm Fe2O3 và CuO. Giả sử lúc đầu có x mol Fe và y mol Cu.

56x + 64y = 19,4; 80x + 80y = 26. x = 0,175 và y = 0,15

Hỗn hợp G gồm KOH và KNO3 nên 69,35 gam gồm KOH và KNO2 với số mol lần lượt là a,b mol.

a + b = 0,85; 56a + 85b = 69,35. a = 0,1 và b = 0,75

0,75 mol KNO3 nên số mol e trao đổi = 0,75

Bảo toàn N thì trong Z có 2 khí với tổng N = 0,45 mol.

Số e nhận/số N = 1,677 nên chắc chắn trong đó phải có NO2.

Vì tỷ lệ số mol là 1:2 nên chắc chắn là NO2 phải chiếm 2 phần vì tỷ số trên với các khí NO, N2O, N2 lần lượt là 3, 4 và 5. Và vì tỷ lệ là 2:1 nên chắc chắn phải là NO2 và NO theo như phương pháp trung bình với NO2 là 1, NO là 3, còn trung bình là 1,677. Nếu không, đơn giản là thử với cả 3 khí NO, N2O, N2 xem ai thỏa mãn.

Vậy tổng có 0,45 mol NO và NO2.