\(\dfrac{T}{4}\), từ \(\dfrac{T}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Trong các khoảng thời gian từ 0 đến \(\dfrac{T}{4}\) , từ \(\dfrac{T}{4}\) đến , \(\dfrac{T}{2}\) từ \(\dfrac{T}{2}\) đến \(\dfrac{3T}{4}\)\(\dfrac{3T}{4}\) từ  đến T vận tốc của dao động điều hoà thay đổi:

Từ 0 đến \(\dfrac{T}{4}\): vận tốc có hướng từ biên về vị trí cân bằng ngược chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\dfrac{T}{4}\)

Từ \(\dfrac{T}{4}\) đến \(\dfrac{T}{2}\): vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên ngược với chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\dfrac{T}{2}\)

Từ \(\dfrac{T}{2}\) đến \(\dfrac{3T}{4}\): vận tốc có hướng từ vị trí biên về vị trí cân bằng cùng chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\dfrac{3T}{4}\)

Từ \(\dfrac{3T}{4}\) đến T: vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên cùng chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại T.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

1. So sánh đồ thị của vận tốc (Hình 3.2) với đồ thị của li độ (Hình 3.1)

- Pha ban đầu của vận tốc là \(\frac{\pi }{4}\)

- Pha ban đầu của li độ là 0

Pha ban đầu của vận tốc lớn hơn li độ nên vận tốc sớm pha hơn so với li độ.

2. Trong các khoảng thời gian từ 0 đến \(\frac{T}{4}\), từ \(\frac{T}{4}\)đến \(\frac{T}{2}\), từ \(\frac{T}{2}\)đến \(\frac{{3T}}{4}\), từ \(\frac{{3T}}{4}\)đến T vận tốc của dao động điều hoà thay đổi:

Từ 0 đến \(\frac{T}{4}\): vận tốc có hướng từ biên về vị trí cân bằng ngược chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\frac{T}{4}\)

Từ \(\frac{T}{4}\)đến \(\frac{T}{2}\): vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên ngược với chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\frac{T}{2}\)

Từ \(\frac{T}{2}\) đến \(\frac{{3T}}{4}\): vận tốc có hướng từ vị trí biên về vị trí cân bằng cùng chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\frac{{3T}}{4}\)

Từ \(\frac{{3T}}{4}\)đến T: vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên cùng chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại T.

25 tháng 6 2019

Tổng thời gian đi là t(h)

Tổng quãng đường đi là S(km)

Quãng đường vật đi được trong \(\dfrac{1}{3}\)thời gian đầu là

S1=\(\dfrac{1}{3}t.30\)=10t

1/3 quãng đường còn lại là S2=\(\dfrac{1}{3}\)(S-10t)

Thời gian vật đi hết 1/3 quãng đường còn lại là

t2=\(\dfrac{S-10t}{135}\)

Quãng đường còn lại là S3=S-10t-\(\dfrac{1}{3}(S-10t)\)=\(\dfrac{2}{3}(S-10t)\)

Thời gian đi quãng đường cuối là

t3=\(\dfrac{S-10t}{90}\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

vtb=\(\dfrac{S}{t1+t2+t3}\)

t1+t2+t3=t

t/3+\(\dfrac{S-10t}{135}+\dfrac{S-10t}{90}=t\)

giải ra được S=46t

=>vtb=46(km/h)

4 tháng 4 2017

Q R q

Để chứng minh công thức trên thì ta tính theo định nghĩa: \(V=\dfrac{W_t}{q}\) (điện thế tại 1 điểm bằng thế năng tĩnh điện gây ra tại điện tích đặt ở điểm đó chia cho độ lớn điện tích).

Xét quả cầu có điện tích q đặt cách quả cầu Q một khoảng R.

Thế năng tĩnh điện do Q gây ra tại q là: \(W_t=\dfrac{kQq}{\varepsilon R}\)

Điện thế do Q gây ra tại vị trí q là: \(V=\dfrac{W_t}{q}=\dfrac{kQ}{\varepsilon R}\)

16 tháng 5 2020

Mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300 => α= 600

\(\left|\phi\right|=\left|NBScos\alpha\right|=\left|1.5.10^{-2}.12.10^{-4}.cos60^0\right|=3.10^{-5}\)Wb

1,Một mạch kín hình vuông,cạnh 10cm,đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường,biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r =5 Ω. 2,Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở R\(_o\) = 0,5Ω. Cuộn dây đặt trong một từ...
Đọc tiếp

1,Một mạch kín hình vuông,cạnh 10cm,đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường,biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r =5 Ω.

2,Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây dẫn có
điện trở R\(_o\) = 0,5Ω. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và

có độ lớn B = 10\(^{-2}\) T giảm đều đến 0 trong thời gian △t = 10\(^{-2}\) s. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây.

3,Một khung dây hình tròn diện tích S=15cm\(^2\) gồm N=10 vòng dây,đặt trong từ trường đều có \(\overline{B}\) hợp với véc tơ pháp tuyến \(\overline{n}\)
của mặt phẳng khung dây một góc α =30\(^o\) như hình vẽ. B=0,04T.Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây khi:

a.Tịnh tiến khung dây trong vùng từ trường đều
b.Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 180\(^o\)
c.Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 360\(^o\)

4, Một khung dây dẫn hình vuông,cạnh a=10cm,đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ\(\overline{B}\)vuông góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian △t=0,05 s,cho độ lớn của \(\overline{B}\)tăng đều từ 0 đến 0,5T.Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

Mọi người gíup em với!!!

3
5 tháng 3 2020

câu 1

giải

suất điện động cảm ứng

\(e_c=r.i=5.2=10V\)

mặt khác: \(e_c=\left|\frac{\Delta\Phi}{\Delta t}\right|=\frac{\Delta B}{\Delta t}.S\)

suy ra : \(\frac{\Delta B}{\Delta t}=\frac{e_c}{S}=\frac{10}{0,1^2}=10^3T/s\)

5 tháng 3 2020

bài 2

Bài tập suất điện động cảm ứng, vật lý phổ thông
19 tháng 5 2020

a/ \(\phi=N.BS\cos\left(\overrightarrow{B};\overrightarrow{n}\right)=200.10^{-4}.20.10^{-4}.\cos30^0=2\sqrt{3}.10^{-5}\left(T.m^2\right)\)

b/ \(E_c=\left|\frac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\frac{-2\sqrt{3}.10^{-5}}{0,01}\right|=2\sqrt{3}.10^{-3}\left(V\right)\)

\(Q=\frac{E_c^2}{R}t=\frac{\left(2\sqrt{3}.10^{-3}\right)^2}{10}.0,01=12.10^{-9}\left(J\right)\)

c/ \(I=\frac{E_c}{R+R'}=\frac{2\sqrt{3}.10^{-3}}{10+2}=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{6}\left(A\right)\)

Check lại phần tính toán hộ mình nhé, nhiều số quá hơi nhức mắt :(