Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)sợ chết đến mức hèn nhát, đáng khinh bỉ
5) ý nghĩa phê phán sự không hợp lý, không đúng lúc, không đúng chỗ của một hành động nào đó, sẽ mang lại sự lãng phí, không có tác dụng gì. Hoặc câu này cũng có thể dùng trong trường hợp chỉ một hành động gì đó rất đáng hoài nghi, mờ ám, khuất tất, vì áo gấm đi đêm là một hành động không bình thường.
1) sợ chết đến mức hèn nhát, đáng khinh bỉ.
4) Câu thành ngữ ý nói may mắn gặp được nơi sung sướng, đầy đủ một cách tình cờ, ngẫu nhiên, ví như chuột lọt được vào chĩnh đựng gạo, tha hồ mà ăn không phải khổ công tìm kiếm hàng ngày.
5) Áo gấm về làng là mang vinh hiển trở về quê hương, áo ấy mặc vào ban ngày. Còn như áo gấm mà đi đêm thì ắt là sự sang trọng ấy hẳn có sự mờ ám, khuất tất. Câu thành ngữ còn muốn phê phán sự không hợp lý, không đúng lúc, đúng chỗ của một hành động nào đó xét cho cùng là sự lãng phí, là không có tác dụng nếu không muốn nói là hành động ấy còn mang mục đích thiếu trong sáng như anh chàng ở chuyện trên.
Tìm thành ngữ tron các câu sau đây và xác định chức vụ ngữ pháp cho thành ngữ đó.
a) Cô ấy đúng là chuột sa chĩnh gạo.
Thành ngữ: chuột sa chĩnh gạo.
Chức vụ ngữ pháp: vị ngữ
b) Cả đời một nắng hai sương, mẹ tôi chưa một ngày được nghỉ ngơi.
Thành ngữ: một nắng hai sương
Chức vụ ngữ pháp: trạng ngữ.
a) chuột sa chĩnh gạo => vị ngữ
b) một nắng hai sương => trạng ngữ
Trong các dòng sau,dòng nào là tục ngữ?
A. Chuột sa chĩnh gạo. C. Chuột chạy cùng sào
B. Đầu voi đuôi chuột. D. Chó treo, mèo đậy