K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2019

Tham khảo:

Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1

Vậy công thức hóa học là CaO.

Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3

18 tháng 9 2019

Gọi công thức của hợp chất là CaxOy

Theo quy tắc hóa trị,ta có

x.II = y.II

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)

=> x=1;y=1

Vậy CTHH của hợp chất là CaO

Gọi công thức của hợp chất là AlxCly

Theo QTHT,ta có :

x.III = y . I

=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 ; y=3

Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3

4 tháng 12 2016

câu 4

MX= 8,5.2 = 17

gọi công thức NxHy

=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)

=> NH3

4 tháng 12 2016

câu 5

a.MX= 2,207.29 = 64

b. giả sử nX = 1 mol => mX = 64

gọi nS=x

ta có :32x = 64.50% => x = 1

mO = 64-32.1= 32 => nO = 32/16 = 2

=> nS:nO = 1:2 => SO2

 

12 tháng 10 2016

1. 2Cr +3 Cl2 → 2CrCl3

2. 4K + O2 → 2K2O

3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

4. Fe2O3 + 3H2SO4  →  Fe2(SO4)3 + 3H2O

12 tháng 10 2016

a) 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3

b) 4K + O2 -> t0 2K2O

c) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

d) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

4 tháng 4 2020

\(m_N:m_O=7:20\)

=>\(n_N:n_O=\frac{7}{14}:\frac{20}{16}=0,5:1,25\)

=2:5

=>CTHH:N2O5

=>Chọn D

4 tháng 4 2020

Tỉ lệ là bao nhiêu vậy??

3 tháng 9 2019

a,Công thức Fe2(SO4)3 cho biết:

Hợp chất trên gồm 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên.

Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O trong phân tử.

Phân tử khối bằng: 56.2 + 3.32 + 16.12 = 400 (đvC).

b,Công thức O3 cho biết:

Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên

Có 3 nguyên tử oxi trong một phân tử

Phân tử khối bằng: 16.3 = 48 (đvC)

c, Công thức CuSO4 cho biết:

Hợp chất gồm 3 nguyên tố : Cu ; S; O

Có 1 nguyên tử Cu ; 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử oxi

Phân tử khối bằng 32+ 64+ (16.4)= 160 ( đvC)

3 tháng 9 2019

a, Fe2(SO4)3

Ý nghĩa: Gồm 3 nguyên tố là Fe ; S ; O

Trong đó có 2 nguyên tử Fe , 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

b,O3
Ý nghĩa : Gồm 3 nguyên tử O

c,CuSO4

Ý nghĩa :

Gồm 3 nguyên tố : Cu ; S; O

Trong đó Có 1 nguyên tử Cu

1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O

7 tháng 9 2019

a. 2Mg + O2 → 2MgO

b. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

c. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl

d. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2

e. Fe2O3 + 6 HCl → 2FeCl3 + 3 H2O

f. 4Al + 3O2 → 2 Al2O3

7 tháng 9 2019

Lập PTHH của các phản ứng sau:

a.2 Mg + O2 →2 MgO

b. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

c. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl

d. 2HCl + Mg → MgCl2 + ?

e. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 +3 H2O

f. 4Al + 3O2 → 2Al2O3

10 tháng 10 2016

Bài 1 :

Ta có :

     PTKH2S = PTKH2 + PTKS

=> PTKH2S = 2 đvC + 32 đvC

=> PTKH2S = 34 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2S là :

                 2 : 34 * 100% = 5,88%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2S là :

                  32 : 34 * 100% = 94,12%

Bài 2 :

Ta có :                                                                                        PTKH2SO4 = PTKH2 + PTK+ PTKO4

=> PTKH2SO4 = 2 đvC + 32 đvC + 64 đvC

=> PTKH2SO4 = 98 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2SO4 là :

                 2 : 98 * 100% = 2,04%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2SO4 là :

                  32 : 98 * 100% = 32,65%

=> Tỉ số phần trăm của O trong H2SO4 là :

                  64 : 98 *100% = 65,31%

10 tháng 10 2016

Bài 1 :

Ta có :

     PTKH2S = PTKH2 + PTKS

=> PTKH2S = 2 đvC + 32 đvC

=> PTKH2= 34 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2S là :

                 2 : 34 * 100% = 5,88%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2S là :

                  32 : 34 * 100% = 94,12%

Bài 2 :                                                                                     PTKH2SO4 = PTKH2 + PTKS + PTKO4

=> PTKH2SO4 = 2 đvC + 32 đvC + 64 đvC

=> PTKH2SO4 = 98 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2SO4 là :

                 2 : 98 * 100% = 2,04%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2SO4 là :

                  32 : 98 * 100% = 32,65%

=> Tỉ số phần trăm của O trong H2SO4 là :

                  64 : 98 *100% = 65,31%

27 tháng 4 2017

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố XO và YH3, với O hóa trị II, và H hóa trị I.

=> X có hóa trị II và Y có hóa trị III

Vậy, công thức hóa học đúng nhất cho hợp chất X và Y là X3Y2.

Vậy, công thức d đúng nhất.

27 tháng 4 2017

Theo công thức hóa học biết được X hóa trị II, Y hóa trị III.

Công thức hóa học đúng là X3Y2.

Đáp án D.

7 tháng 8 2016

1. 4FeS2 + 11O 2 → 8SO2 ↑ + 2Fe2O3 .

2. 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 +3 H 2 O

3. SO 2 + 2H 2 S → 3S↓ + 2H 2 O

4. 3Fe 2 O 3 + H 2 → 2Fe 3 O 4 + H 2 O

5. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑

6. 2Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓

7. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl 

8. MnO 2 + 4HBr → Br 2 + MnBr 2 + 2H 2 O.

9. Cl 2 + SO 2 +2 H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 .

10. Ca(OH) 2 + NH 4 NO 3 → NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O.