Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho các chất sau: H2O, NO2, Mg(OH)2, SO2, MgO, ZnO, NO, CuO, CO2, Zn(OH)2, H2SO4, Al2O3, HCl, CO, BaO. số cặp chất tác dụng được với nhau? viết các PTHH
H2O + SO2 -------> H2SO3
H2O + CO2 -------> H2CO3
H2O + BaO -----> Ba(OH)2
Mg(OH)2 + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -----> MgSO4 + 2H2O
SO2 + BaO -------> BaSO3
MgO + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O
ZnO + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2O
CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
CuO + CO ----> Cu + CO2
Zn(OH)2 + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -----> ZnSO4 + 2H2O
BaO + 2HCl -----> BaCl2 + H2O
BaO + H2SO4 -----> BaSO4 + H2O
Số cặp chất tác dụng được với nhau : 5 cặp
Pt : SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
CO2 + H2O → H2CO3
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Chúc bạn học tốt
Câu a) bạn ghi lộn là Ca(HSO3)2 rồi kìa
a) aSO3+bCa(OH)2---->cCa(HSO4)2
S: a = 2c
O: 3a + 2b = 8c
Ca: b = c
H: 2b = 2c
Nếu a =1 => c = 0,5 => b = 0,5
Vậy PTHH là 2SO3+Ca(OH)2---->Ca(HSO4)2
( í bạn có phải dùng pp đại số như vầy ko vậy, nếu phải thì cứ làm như mình là đc, ra liền à, nếu vẫn chưa ra thì bạn xem lại PT của bạn đã cho sản phẩm đúng chưa nha, rồi làm lại)
Câu 8 : Hình như đề bị sai , bạn xem lại giúp mình
Câu 9 : B CuO ; CaO ; Na2O
Câu 10 : A H2SO4
Chúc bạn học tốt
Caau 8: Dãy chất gồm các oxit bazo là
A. CO2, CuO, P2O5
B. SO3, Na2O, NO2
C. P2O5, CO2, SO3
D. H2O, CO2, Al2O3
Bạn xem giúp mình đúng đề chưa ạ
Câu 41: Dãy nào sau đây chỉ chứa các đơn chất?
A. O2, NaCl, S, Fe, N2.
B. H2, C, Al, H2O, Cl2.
C. CO, NaCl, CaO, HCl, FeS.
D. O2, P, Ca, Br2, S. (Chỉ cấu tạo bởi 1 Nguyên tố hoá học)
Câu 42: Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 2 nguyên tử oxi (O : 16). Biết phân tử khối của hợp chất trên là 64 (cho C:12, S:32, N:14, P:31, O:16). Nguyên tố A là:
---
\(PTK_{AO_2}=64\\ \Leftrightarrow NTK_A+2.NTK_O=64\\ \Leftrightarrow NTK_A+2.16=64\\ \Leftrightarrow NTK_A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Lưu huỳnh (S=32)
=> CTHH: SO2
---
A. Cacbon (C).
B. Lưu huỳnh (S).
C. Nitơ (N).
D. Photpho (P).
Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng như sau: 2 Fe + 3 Cl2 ---to--> 2 FeCl3
Tỉ lệ số nguyên tử/ phân tử các chất trong phản ứng trên là
A. Số nguyên tử Fe: Số nguyên tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 1: 1 :1
B. Số phân tử Fe: Số phân tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 2: 3: 2
C. Số nguyên tử Fe: Số nguyên tử Cl2: Số nguyên tử FeCl3 = 2: 3: 2
D. Số nguyên tử Fe: Số phân tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 2: 3: 2
Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + 6 HCl ---- > 2 FeCl3 + 3H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia là: 1+6+2+3=12
A. 4
B. 5
C. 7
D. 12
Chọn A