Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định bộ phận CN-VN của mỗi câu hoặc vế câu.
Câu đơn: a , b
Câu ghép: c , d
a.Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát // mọc chen nhau.
CN VN
b.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân // đua nhau
CN VN
tỏa mùi thơm.
c.Tiếng mưa // êm , sợi mưa // đều như dệt.
CN1 VN1 CN2 VN2
d.Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi // đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên,
CN1 VN1
tôi // đánh giậm, úp cá đơm tép.
CN2 VN2
Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ
Thấp thoáng- Vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ
Dưới bóng tre của ngàn xưa là trạng ngữ
Thấp thoáng là vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính là chủ ngữ
a)gió thổi là CN1 ào ào là VN2/cây cối là CN2 nghiêng ngả là VN2/bụi là CN3 cuốn mù mịt là VN3/một trận mưa là CN4 ập tới là VN4
(và là quan hệ từ nên ko xác định)
Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
1. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
a. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương
- CN: Thành phố.
- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.
b. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
- CN: Mặt trời.
- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c. Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
- CN: Mọi người.
- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
d. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.
- TN: Chỉ lát nữa thôi.
- CN1: khi mặt trời.
- VN1: lên cao.
- CN2: nó.
- VN2: sẽ tan biến vào không khí.
1) Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.
Chiều chiều, trên triền đê là TN
đám trẻ mục đồng chúng tôi là CN
thả diều. là VN
2) Tiếng cười nói ồn ã.
Tiếng cười nói là CN
ồn ã. là VN
3) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm
Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân là CN
đua nhau toả mùi thơm là VN
4)
Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Sau tiếng chuông chùa là TN
mặt trăng là CN
đã nhỏ lại, sáng vằng vặc. là VN
5) Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
Dưới ánh trăng là TN
dòng sông là CN 1
sáng rực lên là VN 2
, những con sóng nhỏ là CN 2
vỗ nhẹ vào hai bờ cát. là VN 2
6) Sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.
Sóng là CN 1
vỗ loong boong trên mạn thuyền là VN 1
7) Tiếng sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.
Tiếng sóng là CN
vỗ loong boong trên mạn thuyền. là VN
1) Chiều chiều,/ trên triền đê/, đám trẻ mục đồng chúng tôi/ thả diều.
TN1 TN2 CN VN
2) Tiếng cười nói/ ồn ã.
CN VN
3) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua /nhau toả mùi
CN VN
thơm.
4) Sau tiếng chuông chùa/, mặt trăng/ đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
TN CN VN
5) Dưới ánh trăng/, dòng sông/ sáng rực lên/, những con sóng nhỏ/ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
TN CN1 VN1 CN2 VN2
6) Sóng/ vỗ loong boong trên mạn thuyền.
CN VN
7) Tiếng sóng vỗ/ loong boong trên mạn thuyền.
CN VN
a.câu đơn b.câu đơn c.đơn (nữa) d.câu ghép