Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2021

Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.      

B. Tôi bị ngã.

C. Con chó cắn con mèo                 

D. Nam bị cô giáo phê bình.

Đáp án : D .

15 tháng 6 2021

B . Toi bi nga

8 tháng 7 2017

Đáp án D

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào? A. Hà Ánh Minh.              B. Hoài Thanh.  C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh. Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào? A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)

Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào?

A. Hà Ánh Minh.              B. Hoài Thanh. 

C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự

Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính?

A. Biểu cảm         B. Tự sự         C. Nghị luận             D. Miêu tả

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?

A. Cốt truyện.   B. Luận cứ.      C. Các kiểu lập luận.     D. Luận điểm.

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?

A. Tranh luận.   B. Ngợi ca.     C. So sánh.        D. Phê phán.

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?

A. Đơn xin chuyển trường.

B. Biên bản đại hội Chi đội.

C. Thuyết minh cho một bộ phim.

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.      

B. Tôi bị ngã.

C. Con chó cắn con mèo                 

D. Nam bị cô giáo phê bình.

181
14 tháng 5 2021

1. A

2.B

3. C

4. D

5. A

6. B

7. C

8. D

15 tháng 5 2021

1A   2B   3C    4D    5A   6B   7C   8D

CÂU 2:

A) Huy(CN1)học giỏi (VN1)  khiến cha mẹ và thầy cô (CN2)  rất vui lòng(VN2)

b)Bỗng, một bàn tay (CN1) đập vào vai (VN1)   khiến hắn (CN2) giật mình. (VN2)

 

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick choCâu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như...
Đọc tiếp

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick cho

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Câu  4.

Câu văn nào trong văn bản nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Nêu ý nghĩa của câu văn đó?

Câu  5:

Văn bản khép lại bởi câu nói động viên đầy lạc quan của người mẹ. Đó là câu văn nào?

Tại sao nhà văn Lý Lan lại gọi thế giới trường học là thế giới kì diệu?

0
Câu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo” a. Phân tích cấu tạo...
Đọc tiếp

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Lm giúp mik vs mik sẽ tick cho

0
10 tháng 5 2021

Qua từng trang sử hào hùng của dân tộc, em hiểu hơn những giá trị của sự hy sinh và trân trọng hoà bình mà chúng em được sống hôm nay. Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm những hành động thiết thực để góp phần xây dựng, phát triển đất nước. Cần phải cố gắng học tập, trau dồi tri thức, hoàn thiện kỹ năng sống để sau này trở thành công dân tốt, giúp ích cho cuộc đời. Cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, nghe lời thầy cô, thương yêu bạn bè, hiếu thảo với cha mẹ. Đó còn là tình yêu quê hương mình, biết giúp đỡ những mảnh đời khó khó, gian nguy. Phát huy lòng yêu nước của dân tộc, em sẽ bắt đầu từ những việc làm nhỏ bé, phù hợp với khả năng của mình. Em tin rằng mỗi người làm một việc tốt, mỗi người làm một điều hay sẽ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh và phát triển. Hãy là một công dân yêu nước, biết hy sinh vì lợi ích quốc gia, dân tộc mình.

10 tháng 5 2021

lên mạng tra ch nhanh

 Bài 1: Tìm câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:a/ Buồn ơi ! Xa vắng mênh mông là buồn. (Thế Lữ)b/ Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động của chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào.c/ Những mái hiên dột nát. Những mảng bờ tường. Những cây bàng. Những cây cột điện. d/ Đình chiến.Các anh bộ đội đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy...
Đọc tiếp

 

Bài 1: Tìm câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

a/ Buồn ơi ! Xa vắng mênh mông là buồn. (Thế Lữ)

b/ Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động của chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào.

c/ Những mái hiên dột nát. Những mảng bờ tường. Những cây bàng. Những cây cột điện.

d/ Đình chiến.Các anh bộ đội đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…

e/ Trong bóng trăng, ngỗng ta thủng thỉnh bước lẫn lộn trong ánh hoa lá lao xao. Thích lắm!

g/ Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.                                                                              

0
30 tháng 10 2021

a) nên --> vì

b) và --> nên

c) vì --> nếu

d) Tuy ... nhưng --> Vì ... nên

e) vì --> mà

g) và --> hay

a) cây bị đổ vì gió thổi mạnh

Chủ ngữ:cây,gió

Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh

b) trời mưa nên đường trơn

Chủ ngữ:trời,đường

VN:mưa,đường trơn

c) bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu em học giỏi

Cn:bố mẹ

Vn:hộp màu vẽ

d) vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn

Cn:nhà,bạn nam

Vn:xa,thường đi hok muộn

e) tôi khuyên sơn nhưng nó không nghe

Cn:tôi,nó

Vn:khuyên sơn,ko nghe

g) mình cầm lái nhưng cậu cầm lái

Cn:mình,cậu

Vn:cầm lái x2

30 tháng 10 2021

Câu đầu thay từ Vì bằng từ Mặc dù 

Câu 2 bỏ từ Qua

câu 3 thay từ nên bằng từ nhưng

câu 4 thêm từ bằng 

câu 5 thay từ Dưới bằng từ Bằng